Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectrôn bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là
A. Kim loại nhẹ.
B. Kim loại kiềm.
C. Chất cách điện.
D. Chất hữu cơ.
Hãy chọn phát biểu đúng
Chiếu ánh sáng màu vàng vào mặt một tấm vật liệu thì có electron bị bật ra. Tấm kim loại đó chắc chắn phải là
A. Kim loại B. Kim loại kiềm
C. Chất cách điện D. chất hữu cơ
Hãy chọn phát biểu đúng.
Chiếu ánh sáng vàng vào một tấm vật liệu thì thấy có electron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là
A.kim loại.
B.kim loại kiềm.
C.chất cách điện,
D.chất hữu cơ.
Các kim loại kiềm có giới hạn quang điện trong vùng ánh sáng nhìn thấy. (Natri (0,5 μm); Kali (0,55 μm)...)
Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,40 μm vào một tấm kim loại thì thấy có các electron quang điện bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại đó. Kim loại này có thể là
A. Natri (Na)
B. Bạc (Ag)
C. Đồng (Cu)
D. Kẽm (Zn)
Đáp án A
Bước sóng của ánh sáng chiếu vào lớn hơn giới hạn quang điện của Natri và nhỏ hơn giới hạn quang điện của các kim loại khác
Chiếu ánh sáng vào một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra. Đó là hiện tượng
A. quang dẫn
B. quang trở
C. quang điện ngoài
D. bức xạ nhiệt
Một tấm kim loại có công thức A = 2 , 9 . 10 - 19 J . Chiếu vào tấm kim loại này trên chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0 , 4 μ m . Vận tốc cực đại của các êlectrôn quang điện là:
A. 403304 m / s .
B. 3 , 32.10 5 m / s
C. 112 , 3 k m / s .
D. 6 , 743.10 5 m / s .
Một tấm kim loại có công thức A = 2 , 9 . 10 - 19 J . Chiếu vào tấm kim loại này trên chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0 , 4 μ m . Vận tốc cực đại của các êlectrôn quang điện là
A. 403304 m/s
B. 3 , 32 . 10 5 m/s
C. 112,3 km/s
D. 6 , 743 . 10 5 m/s
Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. Giả sử mỗi photon trong chùm sáng chiếu tới kim loại làm bật ra một êlectrôn. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A. công thoát của êlectrôn giảm ba lần
B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần
C. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần
D. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần
Đáp án C
Công suất chùm sáng kích thích P = n.ε (n – số photon đến tấm kim loại trong 1 s).
Tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần, năng lương ε không đổi → số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần
Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. Giả sử mỗi photon trong chùm sáng chiếu tới kim loại làm bật ra một êlectrôn. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần
B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần
C. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần
D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần
Chọn đáp án C
Công suất chùm sáng kích thích P = n.ε (n – số photon đến tấm kim loại trong 1 s).
Tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần, năng lương ε không đổi → số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800 0 A vào một tấm kim loại. Các êlectrôn bắn ra có động năng cực đại bằng 6eV. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng λ = 5000 0 A thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Tính động năng cực đại của các êlectrôn bắn ra.
A. 2,535. 10 - 19 J
B. 51,2. 10 - 20 J
C. 76,8. 10 - 20 J
D. 14. 10 - 20 J.