Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là (c là vận tốc ánh sáng trong chân không)
A. λ 0 > c f .
B. f < λ 0 c .
C. f < λ 0 c .
D. f < c λ 0 .
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng eclectron bị bứt ra khỏi kim loại
A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
B. Tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
C. Chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bức xạ thích hợp.
D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
Khi chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 = 0,8 λ1 vào bề mặt một tấm kim loại thì các êlectron quang điện bật ra với các tốc độ cực đại lần lượt là v1 và v2. Nếu chiếu bức xạ λ3 = 0,5 λ1 vào tấm kim loại đó thì các êlectron quang điện bị bật ra với tốc độ cực đại v3 là:
A. 3,6 v1
B. 2,7 v1
C. 3,2 v1
D. v1
Hãy chọn phát biểu đúng.
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng ?
A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang.
B. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.
C. giảm điện trở của một chất khi bị chiếu.
D. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang.
C. hoá - phát quang. D. tán sắc ánh sáng.
Trong hiện tượng quang điện ngoài, khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào catốt của tế bào quang điện thì êlectron sẽ:
A. Bị bật ra khỏi catốt.
B. Phá vỡ liên kết để trở thành êlectron dẫn.
C. Chuyển động mạnh hơn.
D. Chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn hơn.
Cho hằng số Planck h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3μm
D. 0,4μm
Cho hằng số Planck h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3 . 10 8 m / s ; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3μm
D. 0,4μm
Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tàn số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là
A. K – A
B. K + A
C. 2K – A
D. 2K + A