Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2018 lúc 7:39

Đáp án A

Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới → ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2017 lúc 9:56

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2017 lúc 17:05

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
ụtđkflg
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 3 2021 lúc 20:41

Nhờ khả năng điều tiết của …Thể thủy tinh. mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.

Bình luận (0)
Minh Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 20:41

Nhờ khả năng điều tiết của …mắt.. mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.

Bình luận (0)
minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 20:41

 Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Nhờ khả năng điều tiết của …thể thủy tinh mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2017 lúc 14:44

Đáp án

Nguyên tử có thể liên kết với nhau, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng này. Do đó khả năng liên kết tuỳ thuộc ở số electron và sự sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 13:07

Khi nhìn 1 vật ở rất xa thì ảnh nằm trên tiêu điểm, do vậy để nhìn rõ ảnh khi đó thì tiêu điểm của thể thủy tinh phải trùng với màng lưới.

Đồng thời khi đó mắt không phải điều tiết nên tiêu cự của thể thủy tinh khi đó là:

f = 2cm.

Khi nhìn vật ở cách mắt 50m, ta có: AO = d = 50cm, A’O = d’ = 2cm, tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi thành f’.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì ΔFA’B’ ~ ΔFOI nên:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì ΔOA’B’ ~ ΔOAB nên:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Mà OI = AB nên

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Mặt khác: d' = OA' = OF’ + F’A'

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh là:

Δf = f - f’ = 2 - 1,9992 = 0,0008cm = 0,08mm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2017 lúc 2:15

Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

- Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới nên ta có AB và OA' không đổi

→ nếu OA lớn (vật ở càng xa mắt) thì ảnh A’B' nhỏ và ngược lại.

- Hai tam giác OIF và A'B'F đồng dạng, nên:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Hay:Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì OA' và AB không đổi, nên nếu A'B' nhỏ thì OF’ lớn và ngược lại.

Kết quả là nếu OA càng lớn thì A'B' càng nhỏ, OF càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.

Bình luận (0)
Hồ Nguyên
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 4 2023 lúc 22:33

A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2018 lúc 5:50

Chọn C

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

A B ⎵ d ∈ d C , d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d /    d M = O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V 1 d C + 1 − O C C = D k 1 d V + 1 − O C V = D k

⇒ 1 d C + 1 − O C C = 1 d V + 1 − O C V ⇒ 1 d C = 1 − 0 , 5 = 1 ∞ + 1 − 1 ⇒ d C = 1 m

Bình luận (0)