So với Đông Nam Bộ, Tây Nguyên có phần hạn chế trong việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp vì sao ?
A. Sự kém màu mỡ của đất đai và hạn chế nguồn nước
B. Địa hình cao hơn
C. Đất đai kém màu mỡ hơn
D. Trình độ dân trí thấp hơn
So với Đông Nam Bộ, Tây Nguyên có phần hạn chế trong việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp vì sao ?
A. Sự kém màu mỡ của đất đai và hạn chế nguồn nước
B. Địa hình cao hơn
C. Đất đai kém màu mỡ hơn
D. Trình độ dân trí thấp hơn
Đáp án D
So với Đông Nam Bộ, Tây Nguyên có phần hạn chế trong việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp đó là do Tây Nguyên có trình độ dân trí thấp hơn vùng Đông Nam Bộ
Ngành công nghiệp của các nước khu vực Tây Nam Á kém phát triểu vì ?
A . khí hậu khô hạn ,diện tích đồng bằng nhỏ ,đất đai kém màu mỡ .
B . khí hậu rất giá lạnh ,mùa đông mặt đất luôn đóng băng .
C . chỉ quan tâm đến việc phát triển sản xuất công nghiệp và thương mại .
D . diện tích núi cao chiếm tỉ lệ nhỏ so với toàn bộ khu vực .
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh sự giống nhan và khác nhau giữa hai vùng chuyên canh cây công nghiệp: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. Giải thích vì sao có sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở hai vùng trên?
Đây là hai trong ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta.
1. Giống nhau
a) Về quy mô
-Cả hai vùng đều là các vùng chuyên canh cây công nghiệp thuộc loại lớn nhất nước ta
-Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao. Có các khu vực trồng cà phê (Tây Nguyên), chè (Trung du và miền núi Bắc Bộ) tập trung trên một diện tích khá lớn. Điều đó thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu
b) Về hướng chuyên môn hóa: cá hai vùng đều trồng cây công nghiệp lâu năm là chủ yếu và đạt hiệu quả kinh tế cao trên hướng chuyên môn hóa này
c) Về điều kiện phát triển
-Cả hai vùng đều có tiềm năng phong phú về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm, trong đó phải kể đến thế mạnh về đất đai và khí hậu
-Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm về việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp
-Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thông qua các chủ trương chính sách về phát triển cây công nghiệp, về đầu tư, xây dựng các cơ sơ chế biến. …
2. Khác nhau
a) Về quy mô
-Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ, với mức độ tập trung hóa cao của một số sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê)
-Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ ba sau Đông Nam Bộ và Tây Nguyên với mức độ lập trung hóa thấp hơn (ngoài chè được trồng thành các vùng chuyên canh quy mô lớn, còn các cây công nghiệp khác trồng phân tán trên diện tích nhỏ chỉ mang tính chất địa phương)
b) Về hướng chuyên môn hóa
-Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè
-Trung du và miền núi Bắc Bộ: chè
c) Về điều kiện phát triển
-Địa hình
+Tây Nguyên: các cao nguyên xếp tầng với độ cao trung bình 500 - 600m, bề mặt tương đối bằng phẳng
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích, địa thế hiểm trở, độ chia cắt lớn
Sự khác nhau về địa hình (độ cao), trong một chừng mực nhất định có ảnh hương đến mức độ tập trung hóa và chuyên môn hóa cây công nghiệp
-Đất đai:
+Tây Nguyên: chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá badan
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác
-Khí hậu
+Tây Nguyên: có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, lại có sự phân hóa theo độ cao. Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc phát triển cây công nghiệp
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi. Vì thế, ở đây có điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt (chè). Vào nửa đầu mùa đông có mưa phùn ẩm ướt cũng là điều kiện thuận lợi để cây trồng phát triển. Tuy nhiên, vào những ngày có gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh thường xuất hiện các hiện tượng như sương muối, sương giá và tuyết rơi trên vùng núi cao, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển cây công nghiệp
* Điều kiện kinh tế - xã hội
-Dân cư và nguồn lao động
+Tây Nguyên: có mật độ dân số trung bình 89 người/km2 (năm 2006). Đây là vùng thưa dân nhất nước ta
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: có mật độ dân số trung bình là 119 người/km2 (năm 2006)
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: có một số tuyến đường bộ: quốc lộ 1A, 2, 3, 5, 6,... và có 5 tuyến đường sắt nối với Đồng bằng sông Hồng và các vùng khác. Các cơ sơ chế biến chè tập trung ở Mộc Châu (Sơn La), Yên Bái, Thái Nguyên
+Tây Nguyên: cơ sơ vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế
2. Giải thích
Nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở hai vùng là do
-Có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên
+Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao, địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng rộng lớn nên thường thích hợp trồng chè theo quy mô lớn. Các cây khác có quy mô nhỏ trong cơ cấu cây công nghiệp của vùng
+Tây Nguyên có khí hậu nóng quanh năm, các cao nguyên có độ cao không lớn, tương đối bằng phẳng, lại được phủ đất badan màu mỡ thích hợp với việc trồng cây cà phê, cao su, hồ tiêu, dâu tằm,... trên quy mô lớn và tập trung
-Có sự khác biệt về đặc điểm dân cư - xã hội, nhất là lịch sử khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất, sinh họat của nhân dân ở hai vùng này
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến chè từ lâu đời
+Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trồng cà phê, cao su nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá
Thuận lợi của đất đỏ badan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là:
A. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố ở nhiều nơi
B. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với mặt bằng rộng
C. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố chủ yếu ở các cao nguyên
D. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố ở độ cao 400 - 500m
Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy :
a) Kể tên các cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ
b) Giải thích vì sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước ?
a) Các cây công nghiệp ở Vùng Đông Nam Bộ : Cao su, hồ tiêu, cà phê, lạc, mía, thuốc lá,...
b) Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước, vì có nhiều điều kiện thuận lợi
- Đất đai màu mỡ : đất xám phù sa cổ và đất đỏ bazan
- Khí hậu xận xích đạo
- Nguồn nhân lực khá dồi dào
- Nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp
- Kết cấu hạ tầng phát triển
- Có các chương trinhg hợp tác đầu tư với nước ngoài về phát triển cây công nghiệp
Thuận lợi của đất đỏ badan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm không phải là:
A. Giàu chất dinh dưỡng.
B. Có tầng phong hóa sâu.
C. Tập trung với những mặt bằng rộng lớn.
D. Chỉ phân bố ở các cao nguyên 400-500m.
Chọn: D.
Đất đỏ badan ở Tây Nguyên phân bố tập trung thành những mặt bằng rộng lớn chứ không phải chỉ phân bố ở các cao nguyên 400-500m.
1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
Ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là
A. khai thác tốt tiềm năng đất đai, khí hậu mỗi vùng
B. giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân
C. tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao
D. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Hướng dẫn: Ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao và thu lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế.
Chọn: C
Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)
A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)
1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.
2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
3. Vùng đồi núi Trường Sơn
Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.
4. Vùng đồi núi Trường Sơn
Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.
Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)
A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)
1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển
2. Vùng đồng bằng sông Cửu
Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.
3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m
4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.
18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :
A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ
Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :
A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ
Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :
A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ