Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A. điểm cực Bắc
B. điểm cực Đông
C. điểm cực Nam
D. điểm cực Tây
Nơi mặt trời lặn cuối cùng của nước ta là D. Điểm cực Nam C. Điểm cực Bắc B. Điểm cực Đông A. Điểm cực Tây
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A. điểm cực Bắc.
B. điểm cực Đông.
C. điểm cực Nam.
D. điểm cực Tây.
Chọn đáp án C
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến (từ 23027’B đến 23027’N). Trong đó, khu vực xích đạo có khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh là xa nhất, càng về 2 chí tuyến càng gần và tại hai chí tuyến trong năm chỉ có duy nhất một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Như vậy, đất nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam thì điểm cực Nam (gần xích đạo hơn) sẽ là nơi có thời gian giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cách xa hơn.
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A. điểm cực Bắc.
B. điểm cực Nam.
C. điểm cực Đông.
D. điểm cực Tây.
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A. điểm cực Bắc.
B. điểm cực Nam.
C. điểm cực Đông.
D. điểm cực Tây
Đáp án B
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là điểm cực Nam.
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A. điểm cực Bắc
B. điểm cực Nam
C. điểm cực Đông
D. điểm cực Tây
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A. Điểm cực Bắc
B. Điểm cực Nam
C. Điểm cực Đông
D. Điểm cực Tây
Giải thích: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên mỗi năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh và trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là điểm cực Nam, gần nhau nhất là điểm cực Bắc.
Đáp án: B
Trục của Trái Đất là trục tưởng tượng nối liền các điểm cực nào với nhau? |
| A. Cực Nam với cực Đông. | B. Cực Đông với cực Tây. |
| C. Cực Bắc với cực Nam. | D. Cực Bắc với cực Tây. |
dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy xác định và ghi ra toạ độ địa lí trên đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của lãnh thổ nước ta
Lũng Cú, Hà Giang (Cực Bắc)
A Pa Chải, Điện Biên (Cực Tây)
Mũi Đôi, Khánh Hòa (Cực Đông)
Mũi Cà Mau, Cà Mau (Cực Nam)
- Dựa vào hình 1.1, em cho biết:
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
- Châu Á tiếp giáp với các đạ dương và các châu lục nào?
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ rộng nhất là bao nhiêu kilomet?
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.