Vì sao khi thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu tự vẫn theo thành?
A. Vì để bảo toàn khí tiết, không rơi vào tay giặc.
B. Nối tiếp chí khí của cha ông.
C. Để thể hiện lòng yêu nước, bất khuất.
D. Vì lòng gan dạ, dũng cảm.
Vì sao khi thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu tự vẫn theo thành?
A. Vì lòng gan dạ, dũng cảm.
B. Để thể hiện lòng yêu nước, bất khuất.
C. Nối tiếp chí khí của cha ông.
D. Vì để bảo toàn khí tiết, không rơi vào tay giặc.
Vì sao khi thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu tự vẫn theo thành?
A. Vì để bảo toàn khí tiết, không rơi vào tay giặc.
B. Nối tiếp chí khí của cha ông.
C. Để thể hiện lòng yêu nước, bất khuất.
D. Vì lòng gan dạ, dũng cảm.
Vì sao khi thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu tự vẫn theo thành?
A. Vì lòng gan dạ, dũng cảm
B. Để thể hiện lòng yêu nước, bất khuất
C. Nối tiếp chí khí của cha ông
D. Vì để bảo toàn khí tiết, không rơi vào tay giặc
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui ra chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Chọn D
Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Món quà Thật bất ngờ khi Hà mang đến tặng tôi hai món quà sinh nhật, lại còn căn dặn một cách kì lạ: “Khi nào cậu vui, hãy mở chiếc hộp màu đỏ, còn khi nào cậu buồn, cậu hãy mở chiếc hộp màu xanh, Pi nhé!”. Tôi rất ngạc nhiên khi bạn bè và Hà nhớ đến sinh nhật tôi. Suốt những năm học qua, tôi luôn sống tách biệt mình ra khỏi tập thể lớp và tự nhủ: “Mình là học trò quê, mình đã có những đứa bạn quê cực kì thân rồi thì mình chẳng cần quen thêm ai cả”. Có lẽ vì vậy mà dần dần bạn bè cùng lớp ít ai để ý đến sự có mặt của tôi, trừ cô bạn ngồi cùng bàn tên Hà. Nhưng hôm nay là một ngày vui, sinh nhật tôi và tôi xin phép Hà mở chiếc hộp đỏ ấy. Chiếc hộp hình trái tim xinh xắn gài ruy băng cẩn thận, bên trong có một tấm thiệp nhỏ: “Tớ tặng cậu chiếc hộp này để đếm những niềm vui và hãy chia sẻ cho bọn tớ nữa, chúng tớ luôn yêu bạn”. Hà viết nhiều, những nét chữ mềm mại khiến lòng tôi dâng đầy cảm xúc, chỉ biết cảm ơn những người bạn. Rồi cái ngày tôi thi rớt kì thi chọn Học sinh Giỏi Quốc gia, buồn vì những cố gắng của mình thành công cốc. Uể oải vì làm thất vọng niềm tin của bố mẹ, tôi nhớ đến chiếc hộp màu xanh của Hà và lần mở xem chiếc hộp không có đáy, với dòng chữ nhỏ nhắn: “Đừng buồn bởi điều đó rồi cũng qua đi, tôi tin bạn sẽ vững vàng bước trên chặng đường kế tiếp. Chúng ta sẽ siết chặt tay nhau, Pi nhé!”. Cảm ơn Hà, cảm ơn sự động viên, quan tâm chân thành của bạn. Tôi sẽ tiếp tục đi tiếp trên con đường mà mình còn dang dở, với hai chiếc hộp để đón niềm vui và trút hết lo lắng. Và tôi cùng xin tặng các bạn hai chiếc hộp kì diệu này. (Nguyễn Hữu Hôn) 1. Vì sao Pi thấy bất ngờ khi nhận được quà của Hà? a. Vì lần đầu tiên Pi được người khác tặng quà sinh nhật mình. b. Vì Pi không hiểu vì sao Hà lại biết ngày sinh nhật của mình. c. Vì Pi được tặng 2 món quà một lúc nhân ngày sinh nhật. d. Vi Pi sống tách biệt bạn bè nên nghĩ chẳng có ai quan tâm đến mình. 2. Vì sao chiếc hộp màu đỏ làm Pi rất xúc động? a. Vì nó dùng để đếm niềm vui, chứa tình yêu thương của bạn bè. b. Vi đó là món quà mà Pi vốn đã ao ước, khát khao từ lâu. c. Vì chiếc hộp chứa rất nhiều quà của các bạn đã tặng cho Pi. d. Vì chiếc hộp có hình trái tim xinh xắn và gài ruy bang cẩn thận. 3. Sau khi mở chiếc hộp màu xanh, Pi cảm thấy thế nào? a. Vẫn cảm thấy buồn nản, tâm trạng vẫn uể oải. b. Cảm thấy việc hỏng thi chẳng quan trọng gì. c. Cảm thấy có niềm tin đi tiếp con đường mà mình còn dang dở. d. Cảm thấy vô cùng vui sướng, không còn gợn chút buồn lo. 4. Điều gì làm nên sự kì diệu của món quà trong câu chuyện trên? a. Dành cho con người dùng trong cả lúc vui lẫn lúc buồn phiền b. Mang tình cảm chân thành, sẵn sàng chia sẻ vui buồn tình bạn c. Trong món quà có bức thư bí mật giải đáp được mọi chuyện d. Là món quà dùng để tiếp tục tặng lại cho những người khác
giải giúp mình cái
1. Vì sao Pi thấy bất ngờ khi nhận được quà của Hà?
a. Vì lần đầu tiên Pi được người khác tặng quà sinh nhật mình.
b. Vì Pi không hiểu vì sao Hà lại biết ngày sinh nhật của mình.
c. Vì Pi được tặng 2 món quà một lúc nhân ngày sinh nhật.
d. Vi Pi sống tách biệt bạn bè nên nghĩ chẳng có ai quan tâm đến mình.
2. Vì sao chiếc hộp màu đỏ làm Pi rất xúc động?
a. Vì nó dùng để đếm niềm vui, chứa tình yêu thương của bạn bè.
b. Vi đó là món quà mà Pi vốn đã ao ước, khát khao từ lâu.
c. Vì chiếc hộp chứa rất nhiều quà của các bạn đã tặng cho Pi.
d. Vì chiếc hộp có hình trái tim xinh xắn và gài ruy bang cẩn thận.
3. Sau khi mở chiếc hộp màu xanh, Pi cảm thấy thế nào?
a. Vẫn cảm thấy buồn nản, tâm trạng vẫn uể oải.
b. Cảm thấy việc hỏng thi chẳng quan trọng gì.
c. Cảm thấy có niềm tin đi tiếp con đường mà mình còn dang dở.
d. Cảm thấy vô cùng vui sướng, không còn gợn chút buồn lo.
4. Điều gì làm nên sự kì diệu của món quà trong câu chuyện trên?
a. Dành cho con người dùng trong cả lúc vui lẫn lúc buồn phiền
b. Mang tình cảm chân thành, sẵn sàng chia sẻ vui buồn tình bạn
c. Trong món quà có bức thư bí mật giải đáp được mọi chuyện
d. Là món quà dùng để tiếp tục tặng lại cho những người khác
Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản
a:................................................. nhưng ai cũng vui vì làm được việc tốt
b:.................................................nhưng anh ấy vẫn bảo vệ được khí tiết của mình
a) Tuy mọi người đều mệt nhưng ai cũng vui vì làm được việc tốt
b) Tuy phải trải qua biết bao nhiêu tra tấn cực hình nhưng anh ấy vẫn bảo vệ được khí tiết của mình
Tuy họ vất vả nhưng ai cũng vui vì được làm việc tốt
Câu 31. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp ?
A. Lực lượng suy yếu
B. Pháp quá mạnh
C. Hòa để bảo toàn lực lượng
D. Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí
Câu 32. Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi
C. Phương thức tác chiến linh hoạt
D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 33. Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :
A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.
C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
D. Mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết
Câu 31. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp ?
A. Lực lượng suy yếu
B. Pháp quá mạnh
C. Hòa để bảo toàn lực lượng
D. Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí
Câu 32. Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi
C. Phương thức tác chiến linh hoạt
D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 33. Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :
A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.
C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
D. Mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết
Câu 31. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp ?
A. Lực lượng suy yếu
B. Pháp quá mạnh
C. Hòa để bảo toàn lực lượng
D. Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí
Câu 32. Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi
C. Phương thức tác chiến linh hoạt
D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 33. Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :
A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.
C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
D. Mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.
Câu 31. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp ?
A. Lực lượng suy yếu
B. Pháp quá mạnh
C. Hòa để bảo toàn lực lượng
D. Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí
Câu 32. Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi
C. Phương thức tác chiến linh hoạt
D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 33. Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :
A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.
C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
D. Mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.
Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.
B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.
Chọn C
Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.