Phương trình 2 c o s x − 2 = 0 có tất cả các nghiệm là
A. x = 3 π 4 + k 2 π x = − 3 π 4 + k 2 π k ∈ ℤ
B. x = π 4 + k 2 π x = − π 4 + k 2 π k ∈ ℤ
C. x = π 4 + k 2 π x = 3 π 4 + k 2 π k ∈ ℤ
D. x = 7 π 4 + k 2 π x = − 7 π 4 + k 2 π k ∈ ℤ
Phương trình 2 . cos x - 2 = 0 có tất cả các nghiệm là
Tính S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4( 22x + 2-2x)– 4( 2x + 2-x) - 7 = 0.
A. S = 1
B. S = -1
C. S = 3
D. S = 0
Chọn D.
Đặt t = 2x + 2-x, suy ra t2 = 22x + 2 -2x + 2.
Ta có
Phương trình trở thành
khi đó ; S = x1+ x2 = 0.
Phương trình 2cos x + 2 =0 có tất cả các nghiệm là
Cho phương trình 2 - m 3 - 3 m 2 + 1 . log 81 x 3 - 3 x 2 + 1 + 2 + 2 - x 3 - 3 x 2 + 1 - 2 . log 3 1 m 3 - 3 m 2 + 1 + 2 = 0 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m nguyên để phương trình đã cho có số nghiệm thuộc đoạn 6 ; 8 . Tính tổng bình phương tất cả các phần tử của tập S.
A. 20
B. 28
C. 14
D. 10
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(x^2+\sqrt{1-x^2}=m\) có nghiệm là [a; b]
Tính S = a + b
Đặt \(\sqrt{1-x^2}=t\Rightarrow t\in\left[0;1\right]\)
Pt trở thành:
\(1-t^2+t=m\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=-t^2+t+1\) trên \(\left[0;1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{2}\in\left[0;1\right]\)
\(f\left(0\right)=1\) ; \(f\left(1\right)=1\); \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow1\le f\left(t\right)\le\dfrac{5}{4}\Rightarrow\) pt có nghiệm khi \(m\in\left[1;\dfrac{5}{4}\right]\)
Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 6 + 3 x 4 − m 3 x 3 + 4 x 2 − m x + 2 ≥ 0 có nghiệm với mọi x ∈ ℝ . Biết rằng S = a ; b , a , b ∈ ℝ . Tính P = 2 b − 3 a
A. P = 5
B. P = 10
C. P = 15
D. P = 0
giúp mk vs m.n, mk cần rất gấp
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(x^2-2\left(m+2\right)x-3m^2+m-2=0\) có 2 nghiệm trái dấu. tìm S?
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m với m < 64 để phương trình log 1 5 x + m + log 5 2 - x = 0 có nghiệm. Tính tổng tất cả các phần tử của S
A. 2018
B. 2016
C. 2015
D. 2013
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m với m < 64 để phương trình log 1 5 x + m + log 5 2 - x = 0 có nghiệm. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 2018
B. 2016
C. 2015
D. 2013
Cho phương trình m ln 2 x + 1 - x + 2 - m ln x + 1 - x - 2 = 0 1 . Tập tất cả giá trị của tham số m để phương trình 1 có các nghiệm, trong đó có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng a ; + ∞ . Khi đó, a thuộc khoảng
A. (3,8;3,9)
B. (3,7;3,8)
C. (3,6;3,7)
D. (3,5;3,6)
Chọn B.
Phương pháp:
Đưa phương trình về dạng tích, giải phương trình tìm nghiệm và tìm điều kiện để bài toán thỏa.