Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
A. CuS + HCl
B. NaNO3 rắn + H2SO4 đặc nóng
C. NaHCO3 + NaHSO4
D. Pb(NO3)2+ H2S
Cho các cặp dung dịch sau:
(1)BaCl2 và Na2CO3 (2) Ba(OH)2 và H2SO4 (3) NaOH và AlCl3
(4) AlCl3 và Na2CO3 (5) BaCl2 và NaHSO4 (6) Pb(NO3)2 và Na2S
(7)Fe(NO3)2 và HCl (8) BaCl2 và NaHCO3 (9) FeCl2 và H2S
Số cặp chất xảy ra phản ứng là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 6
Đáp án A
Các cặp chất xảy ra phản ứng là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7)
(1)BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3+ 2NaCl
(2) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4+ 2H2O
(3) 3NaOH +AlCl3→ 3NaCl + Al(OH)3
(4) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 6H2O→ 2Al(OH)3+ 6NaCl+ 3CO2
(5) BaCl2 +NaHSO4 → BaSO4+ NaCl+ HCl
(6) Pb(NO3)2 + Na2S→ PbS + 2NaNO3
(7) 9Fe(NO3)2+12 HCl→ 6H2O+ 3NO+ 5 Fe(NO3)2+ 4FeCl3
Cho biết các phản ứng có xảy ra không? Nếu có hãy trình bày hiện tượng?
_TN1:cho FeS(rắn) vào dung dịch HCL hoặc H2SO4 loãng.
_TN2:cho PbS, CuS, Ag2S(rắn) vào dung dịch HCL hoặc H2SO4 loãng.
_TN3:dẫn khí H2S lần lượt vào các dung dịch Pb(NO3) 2; Cu(NO3) 2; AgNO3.
_TN4:dẫn khí H2S vào dung dịch Br2.
TN1:
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
Hiện tượng: Chất rắn màu đen của Sắt II sunfua (FeS) tan dần và dung dịch chuyển sang màu lục nhạt của Sắt II Clorua FeCl2 và có khí không màu thoát ra
TN2:
Không xảy ra
TN3:
\(H_2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow PbS+HNO_3\)
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa đen
\(Cu\left(NO_3\right)_2+H_2S\rightarrow CuS+2HNO_3\)
Hiện tượng: Dung dịch màu xanh lam của Đồng II nitrat Cu(NO3)2 nhạt dần và xuất hiện kết tủa đem Đồng II sunfua (CuS)
\(2AgNO_3+H_2S\rightarrow2HNO_3+Ag_2S\)
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa đen
TN4:
\(H_2S+Br_2\rightarrow2S+2HBr\)
Hiện tượng: Dung dịch Brom Br2 bị mất màu da cam và xuất hiện kết tủa vàng Lưu hùynh (S)
Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với các chất sau: CuS, dd NaHCO3, dd NaHSO4, dd NaOH, dd NaNO3, Na3PO4, Na2S, AgNO3, Ag. Số phản ứng xảy ra là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Đáp án C
PTHH: \(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2+CO_2\uparrow\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Na_2S+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2S\uparrow\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Cho các cặp chất (ở trạng thái rắn hoặc dung dịch) phản ứng với nhau:
(1) Pb(NO3)2 + H2S. (2) Pb(NO3)2 + CuCl2.
(3) H2S + SO2. (4) FeS2 + HCl.
(5) AlCl3 + NH3. (6) NaAlO2 + AlCl3.
(7) FeS + HCl. (8) Na2SiO3 + HCl.
(9) NaHCO3 + Ba(OH)2 dung dịch.
Số lượng các phản ứng tạo kết tủa là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Cho các cặp chất (ở trạng thái rắn hoặc dung dịch) phản ứng với nhau:
(1) Pb(NO3)2 + H2S.
(2) Pb(NO3)2 + CuCl2.
(3) H2S + SO2.
(4) FeS2 + HCl.
(5) AlCl3 + NH3.
(6) NaAlO2 + AlCl3.
(7) FeS + HCl.
(8) Na2SiO3 + HCl.
(9) NaHCO3 + Ba(OH)2 dung dịch.
Số lượng các phản ứng tạo kết tủa là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Chọn đáp án C
Trừ phản ứng (7) không có kết tủa
Cho các cặp dung dịch sau:
(1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Hãy cho biết cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau (nhiệt độ thường)?
A. (3), (2), (5).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (4), (5).
Cho các cặp dung dịch sau:
(1) Na2CO3 và AlCl3;
(2) NaNO3 và FeCl2;
(3) HCl và Fe(NO3)2;
(4) NaHCO3 và BaCl2;
(5) NaHCO3 và NaHSO4.
Hãy cho biết cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau (nhiệt độ thường)?
A. (3), (2), (5).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (4), (5).
Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3. C. 4P + 5O2 → P2O5. D. 2Ca + O2 → 2CaO. Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng. Mai thi r,giúp pls ;-;
Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
C. 4P + 5O2 → P2O5.
D. 2Ca + O2 → 2CaO.
Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng.
- Muối:
+ NaNO3: Natri nitrat
+ FeCl2: Sắt (II) Clorua
+ Na2CO3: Natri cacbonat
+ KHCO3: Kali hidrocacbonat
+ Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
+ Na2SO3: Natri sunfit
+ ZnS: Kẽm sunfua
+ KCl: Kali clorua
+ NaBr: Natri bromua
+ Na2HPO4: Natri hidrophotphat
+ NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
+ AlPO4: Nhôm photphat
- Bazo
+ KOH: Kali hidroxit
+ Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
+ Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit
+ Mg(OH)2: Magie hidroxit
+ Ca(OH)2: Canxi hidroxit
+ Ba(OH)2: Bari hidroxit
- Axit
+ H2SO4: Axit sunfuric
+ HCl: Axit clohidric
+ H2S: Axit sunfuhidric
+ H2SO3: Axit sunfuro
+ HNO3: Axit nitric
+ H3PO4: Axit photphoric
+ HBr: Axit bromhidric
- Oxit axit
+ SO2: Lưu huỳnh đioxit
+ P2O5: Điphotpho pentaoxit
+ CO2: Cacbon dioxit
- Oxit bazo
+ CaO: Canxi oxit
+ Na2O: Natri oxit
+ Al2O3: Nhôm oxit
+ CuO: Đồng (II) oxit
Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau?
(1). Fe2(SO4)3 + KOH
(2). Pb(NO3)2 + H2S
(3). Fe + HNO3 đặc nóng → ? + NO2 + ?
a) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6KOH->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3K_2SO_4\)
\(Fe^{3+}+3OH^-->Fe\left(OH\right)_3\)
b) \(Pb\left(NO_3\right)_2+H_2S->PbS\downarrow+2HNO_3\)
\(Pb^{2+}+S^{2-}->PbS\)
c) \(Fe+6HNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
\(Fe+6H^++3NO_3^-->Fe^{3+}+3NO_2+3H_2O\)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2