Những câu hỏi liên quan
Phùng Phúc An
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 21:39

Học sinh tự thực hành theo lớp.

 

Bình luận (0)
Monster VRK
Xem chi tiết
vũ ngọc vân như
Xem chi tiết
AFK_Sơn
26 tháng 11 2018 lúc 10:14

1

tap the duc khi ngu

2

an chua an it ngot

3

Bình luận (0)

Do đó, giải pháp quan trọng để phòng chống tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ em rất cần các bậc cha mẹ phải thay đổi tư duy, phải có sự hiểu biết trong việc chọn lựa các thực phẩm lành mạnh cho con (nên ăn giảm đường, giảm béo, nhiều rau củ quả, hạn chế thức ăn nhanh, chọn sữa phù hợp…), thường xuyên tạo điều kiện cho trẻ vận động, chơi thể thao ít nhất 60 phút mỗi ngày, theo dõi cân nặng và chiều cao của trẻ mỗi tháng hay mỗi quý để kiểm soát việc tăng cân, tăng chiều cao sao cho phù hợp với các giai đoạn phát triển của con.

Bình luận (0)
Đoàn Khắc Long
26 tháng 11 2018 lúc 10:17

Các hoạt động cụ thể của nhà trường hoặc ở trường học mà em biết để phòng chống bệnh thừa cân, béo phì là :

- Giờ ra chơi, nhà trường hay trò tổ chức các trò chơi lành mạnh như: nhảy dây, chạy bộ, nhảy bao bố, ...

- Trong giờ thể dục, các bạn mập được thầy cô cho nhảy những bài tập giảm béo.

Bình luận (0)
Đạt quốc
Xem chi tiết
Chanh Xanh
11 tháng 12 2021 lúc 18:05

Tk

Program Can_nang;

Uses Crt;

Var W,h,BMI: Real;

Begin

Clrscr;

Writeln('Nhap can nang');Readln(W);

Writeln('Nhap chieu cao');Readln(h);

BMI:= W/h*h ;

Writeln(' Chi so khoi cua co the la', BMI:0:1);

If (BMI >=25) then Write(' Ban map roi do nhe');

If (18.5<=BMI) and (BMI<25) then Write(' Ban phat trien binh thuong') ;

If (BMI< 25) then Write(' Ban phat trien cham roi') ;

Readln;

end.

Bình luận (0)
Võ Lâm Anh
Xem chi tiết
Lưu Lê Minh Hạ
19 tháng 2 2019 lúc 20:34

Hà hà, Linh với Tâm nghe rõ chưa???

Bình luận (0)
Võ Lâm Anh
23 tháng 2 2019 lúc 7:43

hè hè. Cóp trên mạng nên chuẩn xác lắm đó

Bình luận (0)
DƯƠNG BẢO TÂM
3 tháng 3 2019 lúc 21:37

chac ko ?

Bình luận (0)
An An
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Bình luận (0)
Ayame
Xem chi tiết