Gạch dưới những tiếng có ưa hoặc uơ trong hai khổ thơ dưới đây
Tìm những tiếng có chưa ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ dưới đây. Nêu nhận xét về cách gi dấu thanh ở các tiếng ấy (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 60).
Những tiếng có ưa hoặc ươ trong đoạn là :
- ưa : lưa, thưa, mưa, giữa. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ư.
- ươ : tưởng, nước, ngược. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ơ.
Gạch dưới những tiếng có chứa yê hoặc ya trong đoạn văn tả cảnh rừng khuya dưới đây:
Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất. Màn đêm dần bao trùm mỗi lúc một dày đặc trên những ngọn cây. Gió bắt đầu nổi lên. Rừng khuya xào xạc như thì thào kể những truyền thuyết tự ngàn xưa. Tôi cố căng mắt nhìn xuyên qua màn đêm thăm thẳm với hi vọng tìm thấy một đốm lửa báo hiệu có một bản làng bình yên phía xa đang chờ đón.
Điền tiếng có chứa "ưa" hoặc "ươ" thích hợp vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Đi
về gửi
Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dưới đây.
a. Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
(Trần Đăng Khoa)
b. Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
(Nguyễn Quỳnh)
Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên.Trong đoạn văn có sử dụng một quan hệ từ ( gạch dưới và chú thích rõ ) Bài tiếng gà trưa-khổ thơ cuối*
Tìm tiếng có chưa ưa hoặc ươ thích hợp với mỗi chỗ trống trong thanh ngữ, tục ngữ dưới đây :
- Cầu được, … thấy.
- Năm nắng, … mưa.
- … chảy đá mòn.
- … thử vàng, gian nan thử sức.
- Cầu được, ước thấy.
- Năm nắng, mười mưa.
- Nước chảy đá mòn.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức
cầu được ước thấy
năm nắng chiều mưa
nước chảy đá mòn
lửa thử vàng , gian nan thử sức
Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
c.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ dưới đây và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao?
Em thích câu thơ:
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay.
Vì đây là suy nghĩ rất ngây thơ, đánh yêu, vô tư của trẻ con.
Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây?
a)
"Trận đánh đã bắt đầu
Quân ta ào ào lên trước
Một tên giặc ngã nhào
Chết rồi không dậy được.
Chết là không nhúc nhích
Sao nó cứ lồm cồm?
Tính ăn gian chẳng thích
Chơi thật thà vui hơn.
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
Nhưng đây... tổ kiến vàng!"
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi, diều ơi! Bay đi!"
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng Nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là biển cả bao la, ở giữa là một "vùng đồng bằng xanh biếc màu lục diệp".