Những câu hỏi liên quan
Truong The Anh
Xem chi tiết
Tiên Võ Bích Hoa
7 tháng 11 2021 lúc 18:56

Sau khi đọc truyện “Thánh Gióng”, em  rất tự hàovề truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Là học sinh, kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của cha ông,  chúng ta phải nổ lực học tập để trở thành người tài giỏi sau này phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân. Chăm lo rèn luyện sức khỏe, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, sẵn sàng đáp lời non nước khi đất nước cần.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh dũng
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 2 2022 lúc 20:03

Cái này trong Đại cáo Bình Ngô đúng ko em?

Bình luận (2)
minh nguyet
9 tháng 2 2022 lúc 20:11

Em tham khảo các ý này nhé:

Đầu tiên, em giới thiệu bao quát về tác giả + tác phẩm nha.

Sau đó đến các ý này, khi viết nhớ kèm dẫn chứng nha:

Tác giả vạch trần tội ác của giặc Minh với một trình tự logic:

- Tác giả chỉ rõ âm mưu xâm lược của giặc Minh

+ Vạch trần luận điệu “phù Trần diệt Hồ” của giặc Minh (việc nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần chỉ là một nguyên cớ để giặc Minh thừa cơ gây họa, mượn gió bẻ măng)

+ Âm mưu muốn thôn tính đất nước ta vốn đã có sẵn, có từ lâu.

 

- Tác giả vạch trần những chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh

+ Thu thuế khóa nặng nề.

+ Vơ vét sản vật, bắt chim trả

+ Ép người làm những việc nguy hiểm (dòng lưng mò ngọc, đãi cát tìm vàng,…).

- Tác giả tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác của giặc.

+ Hủy hoại cuộc sống con người bằng hành động diệt chủng, tàn sát người dân vô tội (nướng dân đen, vùi con đỏ,…)

+ Hủy hoại cả môi trường sống (Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ)

=> Đây là bản cáo trạng đanh thép về tội ác của giặc Minh

Cuối cùng kết lại thì nhận xét và kết bài thôi.

Chúc em viết tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
25 tháng 12 2023 lúc 23:19

  Sau khi đọc truyện Thánh Gióng em thấy rất trân trọng và tự hào về truyền thống đánh giặc ở quê hương mình. Cả dân tộc luôn đoàn kết, chung sức, đồng lòng để chiến thắng quân xâm lược.

Bình luận (0)
Trương Thảo Loan
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 1 2022 lúc 15:04

C

Bình luận (0)
34 Nguyễn Thị Phương Thả...
11 tháng 1 2022 lúc 15:11

Đáp án : B 

 

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
Đặng Khánh Vinh
28 tháng 12 2021 lúc 14:06

C

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 12 2021 lúc 14:07

C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 12 2021 lúc 14:07

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 12 2018 lúc 17:29

Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp kéo quân vào nước ta mục đích là cướp chính quyền cách mạng của ta. Còn bọn phản động trong nước cũng nhân cơ hội đó để ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp và chống phá cách mạng.

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Hưng
Xem chi tiết
Bùi Anh Thư
18 tháng 3 2022 lúc 22:26

Giai đoạn I: chủ động tấn công sang đất Tống để tự vệ (10/1075 - 4/1076). * Chủ trương của Lý Thường Kiệt: “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyên Đoàn Kim
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
21 tháng 9 2021 lúc 21:55

a) Theo em việc lập đền thờ ở làng Phù Đổng và làng mở hội Gióng có ý nghĩa gì

Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc gắn với truyền thuyết về một cậu bé được mẹ sinh ra một cách kỳ lạ ở làng Phù Đổng. ... Để tưởng nhớ công ơn của ngài, người dân lập đềnthờ phụng và mở hội hằng năm với tên gọi là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.

b) Sau khi đọc truyện Thánh Gióng em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước , chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta

Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.

c) Truyện muốn ca ngợi điều gì và từ đó rút ra cho bản thân em

- Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng

- Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu

- Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.

- Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng

- Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:

     + Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anh khoi nguyen
14 tháng 9 2022 lúc 18:48

a) Theo em việc lập đền thờ ở làng Phù Đổng và làng mở hội Gióng có ý nghĩa gì

Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc gắn với truyền thuyết về một cậu bé được mẹ sinh ra một cách kỳ lạ ở làng Phù Đổng. ... Để tưởng nhớ công ơn của ngài, người dân lập đềnthờ phụng và mở hội hằng năm với tên gọi là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.

b) Sau khi đọc truyện Thánh Gióng em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước , chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta

Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.

c) Truyện muốn ca ngợi điều gì và từ đó rút ra cho bản thân em

- Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng

- Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu

- Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.

- Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng

- Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:

     + Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.

Bình luận (0)