Một học sinh lần lượt ấn các phím sau:
4 . 5 x 6 – 7 =
Theo em, bạn đó đã tính giá trị biểu thức nào?
Một học sinh lần lượt ấn các phím sau:
4 . 5 x 6 – 7 =
Theo em, bạn đó đã tính giá trị biểu thức nào?
Bạn đó sẽ nhận giá trị của biểu thức:
4,5 x 6 – 7
Hãy ấn lần lượt các phím sau:
a) Kết quả thu được là: …….....
b) Kết quả đó là giá trị của biểu thức: ………………….
a) Kết quả thu được là: 9,35.
b) Kết quả đó là giá trị của biểu thức: 3 × 6 : 1,6 – 1,9
3 viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
hãy ấn lần lượt các phím sau
3 x 6 : 1.6 - 1.9
a kết quả thu được là:
b kết quả đó là giá trị của biểu thức
a) 3 x 6 : 1,6 - 1,9
= 18 : 1,6 - 1,9
= 11,25 - 1,9
= 9,35
b) kết quả đó là giá trị của biểu thức 3 x 6 : 1,6 - 1,9
a kết quả thu được là : 9,35
b nhân chia trước, cộng trừ sau
Cho a , b > 0, a ≠ 1, b ≠ 1, n ∈ ℕ * và P = 1 log a b + 1 log a 2 b + 1 log a 3 b + ... + 1 log a n b . Một học sinh đã tính giá trị của biểu thức P như sau
Bước 1: P = log b a + log b a 2 + log b a 3 + .... + log b a n
Bước 2: P = log b a . a 2 . a 3 ... a n
Bước 3: P = log b a 1 + 2 + 3 + ... + n
Bước 4: P = n n − 1 log b a
Hỏi bạn học sinh đó đã giải sai từ bước nào?
A. Bước 1
B. Bước 3
C. Bước 2
D. Bước 4
Đáp án D
Ta có:
1 + 2 + 3 + ... + n = n 2 n + 1 ⇒ P = log b a n 2 n + 1 = n n + 1 log b a 1 2 = n n + 1 log b a
Hiện nay bố 48 tuổi, tuổi Hùng bằng \frac{1}{6} 6 1 tuổi bố. Hỏi 4 năm trước tuổi bố gấp mấy lần tuổi Hùng? Trả lời: 4 năm trước tuổi bố gấp tuổi Hùng lần. Câu 2 Người ta có một số lít dầu định chứa đều trong 7 thùng nhưng sau đó lại chứa đều trong 4 thùng nên mỗi thùng có 35 lít. Hỏi lúc đầu dự định chứa trong một thùng bao nhiêu lít dầu? Trả lời: Lúc đầu người đó dự định chứa lít dầu trong 1 thùng. Câu 3 Trung bình cộng của hai số tự nhiên là 427, biết giữa chúng có 121 số tự nhiên khác. Tìm số lớn. Trả lời: Số lớn là Câu 4 Tính: 367 \times 11 =367×11= Câu 5 Số thích hợp điền vào chỗ trống 43 \times 58 -43×58− \times43 = 473×43=473 Câu 6 Tìm xx biết: x\times 62 + x \times 38 = 36100x×62+x×38=36100 Trả lời: Giá trị của xx là Câu 7 Một tổ sản xuất phải làm việc 6 ngày trong một tuần lễ. Trong 5 ngày đầu tuần tổ đã làm được 750 sản phẩm. Hỏi nếu muốn tăng mức trung bình mỗi ngày trong tuần thêm 2 sản phẩm thì ngày thứ 6 người ta phải làm được bao nhiêu sản phẩm? Trả lời: Ngày thứ 6 phải làm được sản phẩm. Câu 8 Toàn bộ học sinh lớp 4A xếp thành 4 hàng, mỗi hàng có 10 bạn. Biết số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ là 6 bạn. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu bạn nữ? Trả lời: Lớp 4A có bạn nữ. Câu 9 Số hạng thứ 100 của dãy số: 2; 6; 12; 20; 30;... là số Câu 10 Tính 101-95 + 91-85 +\ldots + 31-25 + 21-15 + 11-5 =101−95+91−85+…+31−25+21−15+11−5= Nộp bài Hướng dẫn làm bài + Để điền các số thích hợp vào chỗ ..... các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi dùng các số trên bàn phím để ghi số thích hợp. + Để điền dấu >;<;= ... thích hợp vào chỗ ..... tương tự như thao tác điền số. Các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi chọn dấu <; =; > trong bàn phím để điền cho thích hợp (Chú ý: để chọn dấu >;< các em phải ấn: Shift và dấu đó).
hãy viết thêm các dấu ngoặc vào biểu thức sau sao cho thu được giá trị lớn nhất
1:2:3:4:5:6:7:8:9
hãy tính giá trị lớn nhất đó
các bạn viết cả biểu thức của các bạn tính được và kết quả nhé
Theo em bạn nào tính đúng?
An: 20 - 8:4 x 2=6
Nam: 20 -8:4 x 2= 16
Hiền: 20-8:4 x 2=19
Tại sao cùng tính giá trị của một biểu thức, các bạn lại có kết quả khác nhau?
Bạn An : Dùng thứ tự trừ , chia , nhân
Bạn Nam : Dùng thứ tự chia , nhân , trừ
Bạn Hiền : Dùng thứ tự nhân , chia , trừ
`20 - 8 : 4 xx 2`
`= 20 - 2 xx 2`
`= 20 - 4`
`=16`
`->` Bạn Nam làm đúng
20 - 8 : 4 x 2
= 20 - 2 x 2
= 20 - 4
= 16
vậy bạn Nam tính đúng
Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)
B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)
C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)
Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.
Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?
Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.