Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Đô
Xem chi tiết
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
hong van Dinh
11 tháng 10 2015 lúc 20:09

Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

 

Bình luận (0)
Tran Dinh Phuoc Son
11 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu a 

Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Câu b

Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp

Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d

Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d 

=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d

Mà n+2013-n+2012=1=> d=1

Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Kị tử thần
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thời
Xem chi tiết
Harry Potter
2 tháng 4 2021 lúc 13:04

thì sao? sao ko thấy câu hỏi?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
phạm thị tang
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 12 2016 lúc 19:46

4n+2 -3n+2 - 4n - 3n 

= 4n+2 - 4n - 3n+2 - 3n 

= 4n ( 42 - 1 ) - 3n ( 32 + 1 )

= 4n .15 - 3n.10

= 4n-1.4.15 - 3n-1.3.10

= 4n-1.60 - 3n-1.30

= 30.( 4n-1.2 - 3n-1 ) chia hết cho 30 ( đpcm )

Bình luận (0)
Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
18 tháng 6 2019 lúc 16:06

\(n^4+2n^3+2n^2+2n+1=\left(n^4+2n^3+n^2\right)+\left(n^2+2n+1\right)=\left(n^2+1\right)\left(n+1\right)^2\)

Bình luận (0)
shitbo
18 tháng 6 2019 lúc 16:12

Voi n=0 

=>n4+2n3+2n2+2n+1=1=12

Bình luận (0)
tth_new
18 tháng 6 2019 lúc 16:37

Em xin mạn phép sửa đề: Chứng minh với mọi số nguyên n thì A (là cái biểu thức bên trên) luôn không âm.

Ta có: \(A=n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2=\left(n+1\right)^2\left(n^2+1\right)\ge0\)

Suy ra đpcm.

Bình luận (0)
Tam Duong
Xem chi tiết
Tam Duong
Xem chi tiết