Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học trong chương này.
Nêu 3 ví dụ về vật có động năng , thế năng , có cả động năng và thế năng ?
Các chất đc cấu tạo như thế nào ? Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất ? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử , phân tử các cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào ?
các bạn giúp mình với . mình cảm ơn các bạn !
.
Câu 4: Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng. Lấy ví dụ cho mỗi dạng
Câu 5: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu đặc điểm của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật?
Tham khảo
Câu 4: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng.
Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng.
+ Động năng.
Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng.
Câu 5:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Lực liên kết giữa các phân tử:
+ Lực liên kết giữa các phân tử chất khí rất yếu
+ Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn
+ Lực liên kết giữa các phân tử chất rắn mạnh
Tham khảo
câu 4 : Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
cơ năng có 2 dạng : thế năng và động năng
Nêu cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm điện tích và khối lượng các hạt tạo nên nguyên tử
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Nguyên tử có mang điện không? Vì sao?
Nguyên tố hóa học có thể được định nghĩa theo nguyên tử như thế nào?
Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào?
Hạt nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt cơ bản nào?
Nêu đặc điểm của những loại hạt cấu tạo nên nguyên tử?
các nguyên tử cùng một nguyên tố hóa học có những đặc điểm chung nào?
Nguyên tố hóa học là gì? Tại sao cần có chế độ ăn đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết?
Hãy viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố: natri, magie, sắt, clo và cho biết số p, số e trong mỗi nguyên tử của các nguyên tố đó
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
thanh phần cấu tạo của nguyên tử:
+Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron
+Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
Giải đáp ô chữ:
Hàng ngang
1. Tên của một vật được dùng trong thí nghiệm của Bơ –rao.
2. Tên một tính chất của chuyển động của các nguyên tử, phân tử.
3. Các phân tử của chất này chuyển động hoàn toàn hỗn độn về mọi phía.
4. Nhờ có cái này mà phân tử các chất có thể khuếch tán vào nhau.
5. Hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
6. Tên gọi hạt chất cấu tạo nên phân tử.
Hàng dọc bôi sẫm: Tên gọi một loại hạt cấu tạo nên các vật.
Cho các ý sau:
(1) Các nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.
(2) Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
(4) Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
(5) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
(A) là một trong số các hợp chất tạo nên nguồn gốc của sự sống và có tính chất đặc biệt. Phân tích thành phần phân tử (A) thu được kết quả: - Phân tử gồm 3 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học. - Tổng số hạt proton trong phân tử (A) bằng 10 hạt. Xác định công thức phân tử hợp chất (A),
CTHH: XaYb (X,Y có thể hoán vị)
Giả sử a = 2; b = 1
CTHH X2Y
Có: 2pX + pY = 10
- Với pX = 1 => pY = 8
=> X là H, Y là O
=> A là H2O
- Với pX = 2 => pY = 6
=> X là He, Y là C (Loại)
- Với pX = 3 => pY = 4
=> X là Li, Y là Be (Loại)
- Với pX = 4 => pY = 2
=> X là Be, Y là He (Loại)
Vậy A là H2O
bài 1 :
a) nêu khái niệm và cấu tạo của nguyên tử
b) nêu khái niệm phân tử
bài 2 : công thức hóa học của sodium hydroxide là NaOH
a) gọi tên các nguyên tố có trong hợp chất trên
b) cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phần tử sodium hydroxide
bài 1 :
a)Nguyên tử là hạt có kích thước vô cùng nhỏ, tạo các chất. Nguyện tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.
b)Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tích chất hóa học của chất.
bài 2 :
a)Sodium(Na), Oxygen(O), Hydrogen(H)
b)1Na, 1O, 1H
Nêu cấu tạo của các chất ? Nêu các tính chất của nguyên tử , phân tử
TK
các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
2. Nguyên tử
– Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, đại diện cho nguyên tố hóa học. Nguyên tử trung hóa về điện, hạt nhân mang điện dương, phần vỏ gồm các electron mang điện âm. Trong hạt nhân có bao nhiêu hạt proton thì phẩn vỏ nguyên tử có bấy nhiêu electron.
3. Phân tử
– Phân tử là hạt đại diện cho chất. Trong các phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm chất này biển đổi thành chất khác.