Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số: 5 1 2 . 3 3 4
Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số: 6 1 3 : 4 2 9
Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số :
a) \(5\dfrac{1}{2}.3\dfrac{3}{4}\)
b) \(6\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{9}\)
hực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:
a) 512.334512.334 b) 613:429613:429
Giải
a) 512.334=112.154=1658;512.334=112.154=1658;
b) 6{1 \over 3}:4{2 \over 9} = {{19} \over 3}:{{38} \over 9} = {{19} \over 3}.{9 \over {38}} = {3 \over 2}\)
Lưu ý: Khi cộng hai hỗn số ta có thể cộng phần nguyên với nhau, phần phân số với nhau. Nhưng nhân (hoặc chia) hai hỗn số ta không thể nhân (hoặc chia) phần nguyên với nhau và phần phân số với nhau.
a) \(5\dfrac{1}{2}.3\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{2}.\dfrac{15}{4}\)
=\(\dfrac{165}{8}\)
=\(20\dfrac{5}{8}\)
b) \(6\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{9}=\dfrac{19}{3}:\dfrac{38}{9}\)
=\(\dfrac{19}{3}.\dfrac{9}{38}\)
=\(\dfrac{3}{2}=1\dfrac{1}{2}\)
Bài 1: Thực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số :
a) 5\(\frac{1}{3}\). 4\(\frac{2}{7}\)
b) 6\(\frac{3}{5}\): 5\(\frac{1}{4}\)
Mình cần gấp lắm !! Bạn nào nhanh mình tick ạ !! cảm ơn nhiều !!
\(=\frac{16}{3}x\frac{30}{7}=\frac{480}{21}=\frac{160}{7}\)
\(\frac{33}{5}:\frac{21}{4}=\frac{33}{5}x\frac{4}{21}=\frac{132}{105}=\frac{44}{35}\)
a) \(5\frac{1}{3}.4\frac{2}{7}=\frac{16}{3}.\frac{30}{7}=\frac{160}{7}\)
b) \(6\frac{3}{5}:5\frac{1}{4}=\frac{33}{5}:\frac{21}{4}=\frac{33}{5}.\frac{4}{21}=\frac{44}{35}\)
5\(\frac{1}{3}\)x 4\(\frac{2}{7}\)=22\(\frac{6}{7}\)
6\(\frac{3}{5}\): 5\(\frac{1}{4}\)= 1\(\frac{9}{35}\)
Viết các hỗn số và số thập phân trong phép tính sau dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính:
\(a)0,25 + 1\frac{5}{{12}};b) - 1,4 - \frac{3}{5}\)
\(\begin{array}{l}a)0,25 + 1\frac{5}{{12}} = \frac{{25}}{{100}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{1}{4} + \frac{{17}}{{12}} = \frac{3}{{12}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{{20}}{{12}} = \frac{5}{3}\\b) - 1,4 - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 14}}{{10}} - \frac{3}{5} = \frac{{ - 7}}{5} - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 10}}{5} = - 2\end{array}\)
Viết các hỗn số và số thập phân trong các phép tính sau dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính:
\(a)0,36.\frac{{ - 5}}{9};b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}.\)
\(\begin{array}{l}a)0,36.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{36}}{{100}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{9}{{25}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{ - 1}}{5}\\b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}:\frac{{12}}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}.\frac{7}{{12}}\\ = \frac{{ - 49}}{{72}}\end{array}\)
Chú ý: Khi tính toán, nếu phân số chưa ở dạng tối giản thì ta nên rút gọn về dạng tối giản để tính toán thuận tiện hơn.
bài 1 :chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính :
a) 2 1/4+ 1 1/2 -1 4/5+
b) 2 2/3 * 3 1/4 chia 2 3/4=
ở hỗn số mình cách phần nguyên với phần thập phân để đỡ bị nhầm lẫn
bài 2:tính bằng cách hợp lí nhất:
a) 7/9 + 4/5 + 11/9 + 6/5 =
b) 21/36 * 39/14 * 54/13 =
Bài 1:
a) \(2\frac{1}{4}+1\frac{1}{2}-1\frac{4}{5}\)
=\(\frac{9}{4}\)+\(\frac{3}{2}\)-\(\frac{9}{5}\)
=\(\frac{45}{20}+\frac{30}{20}-\frac{36}{20}\)
=\(\frac{39}{20}\)
b) \(2\frac{2}{3}\times3\frac{1}{4}:2\frac{3}{4}\)
\(\frac{8}{3}\times\frac{13}{4}:\frac{11}{4}\)
=\(\frac{8}{3}\times\frac{13}{4}\times\frac{4}{11}\)
=\(\frac{104}{33}\)
Bài 2:
a) \(\frac{7}{9}+\frac{4}{5}+\frac{11}{9}+\frac{6}{5}\)
=\(\left(\frac{7}{9}+\frac{11}{9}\right)+\left(\frac{4}{5}+\frac{6}{5}\right)\)
=2+2
=4
b) \(\frac{21}{36}\times\frac{39}{14}\times\frac{54}{13}\)
=\(\frac{21\times39\times54}{36\times14\times13}\)
=\(\frac{675}{100}\)
1) tìm x
a) 2/5 . x + 1/3 = 1/5
b) 1/5 + 5/3 : x = 1/2
c) 4/9 - 5/3 . x = - 2
d) 5/7 : x - 3 = -2/7
2) Thực hiện các phép tính bằng hai cách ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 17 2/9 + 6 1/9
b) 34 15/37 + 3 12/37
c) 12 2/7 + 35 3/14
d) 28 9/5 + 22 7/10
e) 74 2/8 - 17 1/8
f) 36 7/4 - 16 1/2
g) 64 2/15 - 36 5/3
h) 75 1/8 - 29 5/16
3) Thực hiện các phép tính sau ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 2 3/4 . 3 6/5
b) 4 3/8 . 2 4/7
c) 4 3/8 . ( - 2 4/7 )
d) 6 7/8 : ( - 2 8/9 )
e) ( - 6 1/2 ) . ( -3 1/5 )
f) ( - 4 2/9 ) . ( - 5 1/2 )
g) 7 1/3 . 2
h) 3 6/5 : 2
1) tìm x
a) 2/5 . x + 1/3 = 1/5
b) 1/5 + 5/3 : x = 1/2
c) 4/9 - 5/3 . x = - 2
d) 5/7 : x - 3 = -2/7
2) Thực hiện các phép tính bằng hai cách ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 17 2/9 + 6 1/9
b) 34 15/37 + 3 12/37
c) 12 2/7 + 35 3/14
d) 28 9/5 + 22 7/10
e) 74 2/8 - 17 1/8
f) 36 7/4 - 16 1/2
g) 64 2/15 - 36 5/3
h) 75 1/8 - 29 5/16
3) Thực hiện các phép tính sau ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 2 3/4 . 3 6/5
b) 4 3/8 . 2 4/7
c) 4 3/8 . ( - 2 4/7 )
d) 6 7/8 : ( - 2 8/9 )
e) ( - 6 1/2 ) . ( -3 1/5 )
f) ( - 4 2/9 ) . ( - 5 1/2 )
g) 7 1/3 . 2
h) 3 6/5 : 2
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)
b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)
hay \(x=\dfrac{50}{9}\)
Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)
c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)
hay \(x=\dfrac{22}{15}\)
Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)
d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)
hay \(x=\dfrac{15}{19}\)
Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)
a) Viết phân số \(\dfrac{{24}}{7}\) dưới dạng hỗn số.
b) Viết hỗn số \(5\dfrac{2}{3}\) dưới dạng phân số.
a) Ta có: 24 chia cho 7 được thương là 3 và dư là 3.
Như vậy, \(\dfrac{{24}}{7} = 3 + \dfrac{3}{7} = 3\dfrac{3}{7}\)
b) \(5\dfrac{2}{3} = \dfrac{{5.3 + 2}}{3} = \dfrac{{17}}{3}\)