Tìm các từ xưng hô địa phương khác.
Tìm những từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà em biết?
Một số từ ngữ xưng hô mang sắc thái riêng của địa phương mình và những địa phương khác mà em biết, ví dụ:
- Đồng bằng Bắc Bộ: thầy u ( bố mẹ).
- Vùng trung du Bắc Bộ: bá ( bác gái), bầm (mẹ).
- Vùng Trung Trung Bộ: eng (anh), mệ (bà), mi (mày).
Từ ngữ xưng hô của địa phương có thể được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào?
Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ
Về số lượng thì từ xưng hô tiếng việt nhiều hơn từ xưng hô ngoại ngữ.Còn về biểu cảm thì từ xưng hô ngoại ngữ không mang tính chất biểu cảm
em hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô tiếng Anh
Tiếng Anh | Tiếng Việt |
She | cô, bá |
he | chú, bác |
I | tôi, tớ |
you | bạn, mày, cậu, các bạn |
\(\Rightarrow\)Tiếng Việt rất phong phú, mang tính chất biểu cảm cao.
Hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng việt vs đại từ xưng hô trong một ngoại ngữ mà em học (tiếng Anh, tiếng Pháp,..)
Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.
Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.
Em hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà em học (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc).
- Trong Tiếng Việt, các đại từ mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ một cách tương đối rõ
- Đối với tiếng nước ngoài thì không biểu thị sắc thái biểu cảm này.
hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong 1 ngoại ngữ mà em học (tiếng Anh ,tiếng Nga,tiếng Trung Quốc,...)
Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.
Đại từ xưng hô trong tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng lại có giá trị gợi cảm cao, tuỳ vào từng ngữ cảnh mà có từ ngữ xưng hô cho phù hợp.
VD: Khi vui vẻ ta có thế xưng hô:
- Cậu đã làm bài tập chưa?
- Mình đã làm rồi.
Khi bực bội cáu giận:
- Mày đã ăn cơm chưa?
- Tao chưa ăn
. Trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc từ ngữ xưng hô ít hơn tiếng Việt và không mang giá trị biểu cảm. Để thế hiện cảm xúc, người nói phải sử dụng đến ngữ điệu.
Giữa tiếng Việt và tiếng Anh có sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa
Về số lượng đại từ: Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh. Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you. Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể. Ý nghĩa biểu cảm: tùy mức độ quan hệ xã giao hay mối quan hệ thân mật, sường sã có thể có nhiều cách dùng đại từ. Đôi khi tùy vào tâm trạng, hoàn cảnh, người nói có thể sử dụng các đại từ khác nhau.hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng việt với đại từ xưng hô trong 1 ngoại ngữ mà em học
mik đang cần gấp
Về số lượng thì các từ xưng hô ngoại ngữ như: Tiếng anh, tiếng nga,... ít hơn so với các từ xưng hô tiếng việt. Còn về biểu cảm thì các từ xưng hô ngoại ngữ không có tính chất biểu cảm.
Nếu đúng thì nhớ tick cho mình nhé!
Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.
Đọc các đoạn trích sau:
a) Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo:
- U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Xác định từ xưng hô nào là từ toàn dân, những từ xưng hô nào không phải từ toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương.
Các từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên:
a, U – cách xưng hô của địa phương nhằm gọi mẹ.
b, Từ "mợ"- cách xưng hô của một số gia đình trung lưu ở thành thị thời Pháp thuộc, không phải từ toàn dân, không phải từ địa phương.