Viết câu khác tiếp theo câu văn đã cho để tạo thành một văn bản. Đặt tên cho văn bản đã viết
Cho câu chủ đề: Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất đẹp đẽ của nàng. Em hãy viết tiếp câu chủ đề trên 12 câu thành đoạn văn theo kiểu Tổng- Phân - Hợp, trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu hỏi tu từ ( gạch chân và chỉ rõ) * Làm ơn giúp mình đi mà!!!!!!!!! Cần quá quá gấp rồi
Viết một số câu khác tiếp theo câu văn dưới đây để tạo một văn bản có nội dung thống nhất.
“ Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị hủy hoại ngày càng nghiêm trọng”
Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá, khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra các thiên tai như lụt lội, hạn hán, … kéo dài. Không gian xung quanh chúng ta bị khói bụi, khí thải, … làm ô nhiễm, gây nên rất nhiều bệnh về da và hô hấp. Không chỉ vậy, chất thải chưa qua xử lí vứt bừa bãi, xả thẳng ra môi trường sống. Đó là một trong các nguyên nhân khiến các sông, suối, nguồn nước sạch ngày càng bị cạn kiệt, khan hiếm. Các chất thải của các khu công nghiệp, của các nhà máy, … không được xử lí cũng là nguyên nhân lớn khiến môi trường đã phải kêu cứu biết bao lần. Tất cả sự ô nhiễm mà con người đang gây ra cho môi trường đã nguy hiểm đến mức báo động.
Em hãy mở tệp văn bản đã có hoặc tạo một tệp mới để soạn thảo văn bản theo chủ đề mà em thích. Hãy chèn ảnh minh họa vào văn bản và điều chỉnh kích thước, vị trí ảnh một cách phù hợp. Lưu và đặt tên tệp theo tên chủ đề.
Học sinh thực hành dựa vào trí sáng tạo của mình, và vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tệp.
Giúp me vs!
Câu 1: Theo em viết chương trình là
A. Tạo ra các câu lệnh được sắp xếp theo một trình tự nào đó.
B. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình.
C. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học.
D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot.
Câu 2: Chương trình dịch dùng để:
A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên.
C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình.
D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên.
Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là:
A. Uses. B. Program. C. End. D. Computer.
Câu 4: Tên nào viết đúng theo quy tắc đặt tên trong Pascal?
A. tin hoc 8ª. B. Tin học 8. C. Tin_hoc_8. D. TINHOC 8.
Câu 5: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh
A. Clrscr; B. Readln(x); C. X:= ‘dulieu’; D. Write(‘Nhap du lieu’);
Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” đã cho người đọc rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa con người với con người. Em hãy kể tên một văn bản khác đã học trong chương trình Ngữ văn 8 (và tên tác giả) cũng viết về tình yêu thương.
Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” đã cho người đọc rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa con người với con người. Em hãy kể tên một văn bản khác đã học trong chương trình Ngữ văn 8 (và tên tác giả) cũng viết về tình yêu thương
Trong văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, cái "tôi" của nhà văn được thể hiện qua những từ ngữ và câu văn miêu tả về sông Hương. Nhà văn đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, nhân hóa và so sánh để thể hiện tình cảm và hiểu biết sâu sắc về sông Hương. Các từ ngữ như "vui tươi", "dịu dàng", "tĩnh lặng", "mơ màng" và "huyền ảo" đã tạo nên hình ảnh tươi đẹp và lãng mạn về sông Hương.
Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn thành một đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) : Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ nhiều phẩm chất đẹp đẽ của nàng. Trong đoạn có dùng phép thế để liên kết câu và khởi ngữ (chỉ rõ)
nhanh giúp e với ạ!!!!
Tham khảo:
Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất đẹp đẽ của nàng. Trước hết, đặt vào hoàn cảnh cuộc sống vợ chồng, nàng là một người vợ chu đáo, giàu đức tính hy sinh, yêu thương chồng, chung thủy. Biết Trương Sinh có tính hay ghen nên nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không lúc nào phải xảy ra thất hòa. Khi xa chồng, nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng “mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn ngăn được”. Đó còn là khoảng thời gian Vũ Nương phải một mình chăm con nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo. Khi chồng vắng nhà, nàng đã một mình sinh con, chăm sóc con và yêu thương hết mực. Hằng đêm, chỉ cái mình trên tường để dỗ dành con nói đấy là cha của nó. Với mẹ chồng, nàng là người con dâu hết mực hiếu thảo, “Nàng hết sức thuốc thang lấy lời khôn khéo khuyên lơn”. Đặc biệt, hoàn cảnh éo le xảy ra- Trương Sinh đi lính về, do hiểu lầm về lời nóicon trẻ mà đã đánh đuổi Vũ Nương đi. Nàng hết lời phân trần nhưng chống không nghe. Cuối cùng, nàng đã chọn cái chết để giữ gìn phẩm giá của mình, lời nói của nàng ở bến Hoàng Giang “Kẻ bạc mệnh phỉ nhổ”. Lời thề ai oán và phẫn uất, quyết lấy cái chết để chứng minh cho sự oan khuất và sự trong sạch của mình. Thật ai oán biết mấy! Như vậy (khởi ngữ), Vũ Nương, một người phụ nữ Xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng, rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, song lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn.
Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn thành một đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) : Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ nhiều phẩm chất đẹp đẽ của nàng. Trong đoạn có dùng phép thế để liên kết câu và khởi ngữ (chỉ rõ).