Văn bản “Bánh chưng bánh giầy” thuộc thể loại nào?
Văn bản “Bánh chưng bánh giầy” thuộc thể loại nào?
Câu 2 : Văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại văn học dân gian nào?
a. Cổ tích
b. Truyền thuyết
c. Ngụ ngôn
d. Truyện cười
Hai truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và bánh chưng , bánh giầy có phải là những văn bản không ? Nếu là những văn bản thì các truyện này thuộc loại văn bản nào ?
bánh chưng bánh giầy thuộc thể loại gì
sự tích bánh trưng bánh dày. truyện “Bánh chưng bánh giầy” thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết về người anh hùng.
B. Truyền thuyết về thời kì dựng nước.
C. Truyền thuyết về địa danh.
D. Truyền thuyết giải thích nguồn gốc phong tục.
Chi tiết nào sau đây không liên quan đến lịch sử?
A. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi
B. Lang Liêu được thần báo mộng
C. Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết
D. Lang Liêu được nối ngôi vua.
Sau khi đọc văn bản “Bánh chưng bánh giầy”, em thấy truyện ca ngợi điều gì?
A. Giải thích nguồn gốc làm bánh
B. Đề cao trí tuệ, lòng hiếu thảo của người nông dân
C. Ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán đẹp từ những điều giản dị, giàu ý nghĩa.
D. Cả 3 đáp án trên.
Trong văn bản “Bánh chưng bánh giầy”, vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh: Lúc về già và đã đất nước đã thanh bình, Vua Hùng muốn truyền ngôi nhưng có 20 hoàng tử không biết chọn ai xứng đáng để truyền ngôi.
Các văn bản Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thạch Sanh, Cây bút thần thuộc phương thức biểu đạt gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Qua đọc hiểu văn bản “Bánh chưng bánh giầy”, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy.
- Dân tộc Việt ta có một thứ thức ăn mang đậm tính truyền thống vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời. Đó chính là hai loại bánh xuất hiện từ ngàn đời nay: bánh chưng và bánh giầy. Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng Trái Đất. Bánh giầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời. Hai thứ bánh ấy thể hiện triết lý Vuông Tròn của người Việt Nam . Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.
- Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc, thờ cúng tổ tiên; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh giầy trong văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước.
Văn bản Con Rồng cháu Tiên và Bánh chưng bánh giầy sử dụng phương thức biểu đạt nào? Vì Sao?