Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.(Tôi đi học)a....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 12 2019 lúc 14:27

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2017 lúc 7:39

- Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì.

-> Bởi vì đoạn văn phía trên đang nói về sân trường làng Mỹ Lí, đoạn văn phía sau lại nói tới kỉ niệm nhìn thấy trường khi đi qua làng Hòa An bẫy chim của nhân vật tôi.

- Hai đoạn văn trên rời rạc bởi không có phương tiện nối kết thể hiện quan hệ về mặt ý nghĩa với nhau.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 4 2018 lúc 9:50

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2019 lúc 8:52

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 15:58

Tham khảo!

a. Từ cả không phải là trợ từ. Cụm từ cả ngày biểu thị một ngày xuyên suốt.

b. Từ cả là trợ từ, biểu thị với mức độ cao, ý bao hàm, có nghĩa chỉ ở đây rất đông người.

c. Từ chính là trợ từ, nhấn mạnh vào thời gian, thời điểm nói đến, có nghĩa chỉ tại thời điểm này.

d. Từ chính không phải là trợ từ. Cụm từ nhân vật chính biểu thị là nhân vật điển hỉnh, then chốt của cốt truyện, từ chính bổ sung ý nghĩa cho danh từ nhân vật.

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
28 tháng 12 2020 lúc 17:10

1. Đoạn văn trên được trích trong đoạn trích Trong lòng mẹ của tác giả Nguyên Hồng

2. Đoạn văn thể hiện tâm trạng, cảm giác của nhân vật “ tôi”. Đó là niềm sung sướng, hạnh phúc thiêng liêng của tình mẫu tử, qua đó thể hiện tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng dành cho người mẹ bất hạnh.

3. Trường từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể của con người: nách, gương mặt, đôi mắt, nước da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, khuôn miệng.

4. Phương thức biểu đạt: tự sự - biểu cảm- miêu tả. Phương thức biểu đạt tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm giúp cho nhân vật “ tôi” thể hiện được tâm trạng, niềm vui sướng vô cùng khi được gặp mẹ. Qua sự kết hợp của các phương thức biểu đạt, người đọc sẽ dễ dàng hình dung, cảm nhận và đồng cảm với tác giả.

Bình luận (0)
Hào Nhật
18 tháng 11 2021 lúc 8:20

Đoạn văn trên trìh từ văn bản nào

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Đan
11 tháng 11 2021 lúc 12:36

vậy câu hỏi là gì?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa