Cấu tạo bàn là điện gồm những bộ phận chính nào? Nêu chức năng của chúng
Hoa cấu tạo gồm những bộ phận nào?Nêu chức năng của mỗi bộ phận.
-Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.
-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại.
-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
-Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
-Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
-Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.
-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại.
-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
-Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
-Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Cấu tạo miền hút của rễ gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng của mỗi bộ phận.
* Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa:
- Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biểu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.
+ Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ.
+ Trên biêu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
+ Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuyểnn các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột.
+ Bó mạch: có hai loại mạch: Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyến chất hữu cơ đi nuôi cây. Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rễ.
Cấu tạo miền hút của rễ bao gồm :
- Vỏ:
+) Biểu bì : bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ, hút nước và nước khoáng hòa tan.
+) Thịt vỏ : Chuyển các vào lông hút cào trụ giữa
- Trụ giữa:
+) Mạch rây : Chuyển các chất hữu cơ và để nuôi cây.
+) Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ, thân, lá.
+) Ruột : Chứa chất dự trữ.
- Vỏ:
+ Biểu bì: bảo vệ, hút nước và muối khoáng.
+ Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Trụ giữa:
+ Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
+ Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
+ Ruột: Chứa chất dự trữ.
Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào?nêu chức năng của mỗi bộ phận đó?
cấu tạo trong của phiến lá gồm có : biểu bì , thịt lá và gân lá !
1 ) biểu bì
- là lp tế bào trong xuốt , vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua .
- trên biểu bì ( hay mặt dưới của lá ) có nhiều nỗ khí giúp lá chao đổi và thoát hơi nước .
2 ) thịt lá
- lp tế bào thịt lá phía trên là những tế bào xếp sát nhau có chứa nhiều lục lạp có chức năng thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ .
- lp tế bào thịt lá phía dưới là những tế bào xếp ko sát nhau , có chứa ít lục lạp co chức năng chứa và chao đổi khí .
3 ) gân lá
- gân lá lằm giữa phần thịt lá có mạch dây và mạch gỗ chức năng vận chuyển các chất .
hok tốt !!!!!!
Cậu làm đúng rồi
1. Nêu các bộ phận của tế bào và chức năng của chúng ?
2. Nêu ví dụ 3 loại thân bò , thân gồm những bộ phận nào ?
Nêu sự khác nhau giữa chồi lá , chồi hoa ?
3. Nêu kết luận thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ ?
Nêu cấu tạo ngoài của thân?
Nêu sự khác nhau giữa chồi lá , chồi hoa ?
- Chồi hoa và chồi lá giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
- Chồi hoa và chồi lá khác nhau:
chồi hoa: có mầm hoa. Phát triển thành cành,mang hoa chồi lá: có mô phân sinh ngọn. Phát triển thành cành,mang lá1. Nêu các bộ phận của tế bào và chức năng của chúng?
Trả lời:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Mành sinh chất: bao bọc chất tế bào.
- Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp.
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
2. Nêu ví dụ 3 loại thân bò. Thân gồm những bộ phận nào? Nêu sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa?
Trả lời:
- Thân bò: rau muống, rau lang, rau má,...
- Thân cây gồm các bộ phận sau: thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại: chồi lá và chồi hoa.
- Sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa:
+ Chồi lá: phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa.
3. Nêu kết luận thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ? Nêu cấu tạo ngoài của thân?
Trả lời:
- Các chất hữu cơ được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Cấu tạo ngoài của thân:
+ Chồi ngọn
+ Chồi nách
+ Cành
+ Thân chính
Câu 1: Trả lời:
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất địnhSinh vật gồm những nhóm (giới) nào? Nêu các thành phần chính cấu tạo nên tế bào và chức năng của chúng?
Sinh vật gồm những nhóm (giới) nào?
Animalia - Động vật.
Plantae - Thực vật.
Fungi - Nấm.
Protista - Sinh vật Nguyên sinh.
Archaea - Vi khuẩn cổ
Bacteria - Vi khuẩn.
Nêu các thành phần chính cấu tạo nên tế bào và chức năng của chúng?
=> Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.
*Sxl
@Ngien
Xin loi vì mình mới học lớp 4 thôi.
Hiện tại, các tài liệu về phân loại tại Hoa Kỳ sử dụng hệ thống 6 giới:
Animalia - Động vật.Plantae - Thực vật.Fungi - Nấm.Protista - Sinh vật Nguyên sinh.Archaea - Vi khuẩn cổBacteria - Vi khuẩn.1 phân tích cấu tạo của da phù hợp chức năng do chúng đảm nhận
2 Hãy đề ra biện phán giữ vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
3 Bộ não người gồm những phần nào? Nêu chức năng của mỗi phần ?
4 Nêu những đặc điểm tiến hóa của bộ não người so với bộ não động vật thuộc lớp thú ?
5 Thành phần của một cơ quan phân tích và chức năng của chúng
6 Thành phần của cơ quan phân tích thị giác ?
7 Phân tích phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
8 Biện pháp vệ sinh hệ thần kinh?
10 Phân tích tuyến nội tiết và ngoại tiết
4.
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện:
Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.
Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).
Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).
6. Gồm: các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
7.
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
10.
* Giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết
* Khác nhau :
- Tuyến nội tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước rất nhỏ
+ Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
+ Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh
Chức năng
+ Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Tuyến ngọai tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước lớn hơn
+ Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động
+ Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh
Chức năng :
+ Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt…
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể là :
- Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ…
- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận
- Tuyến pha( vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết): tuyến tụy, tuyến sinh dục
Câu 3: Nêu cấu tạo của bàn là điện? Theo em, bộ phận nào là quan trọng trong các bộ phận của đồ dùng loại điện — nhiệt?
Cấu tạo trong của thân non gồm mấy bộ phận ? Nêu chức năng của mỗi bộ phận
Gồm 2 phần chính: Vỏ và trụ giữa.
Vỏ có:
Biểu bì: bảo vệ các tế bào bên rong.
Thịt vỏ gồm tế bào kích thước lớn: chứa chất dự trữ.
Tế bào chứa chất diệp lục: thâm gia vào quá trình quang hợp
Trụ giữa có:
Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ.
Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng.
Ruột: chứa chất dự trữ.
Cấu tạo của nồi cơm điện gồm những bộ phận chính nào?Nêu chức năng của chúng?
b) Cấu tạo
Cấu tạo nồi cơm điện gồm có 5 bộ phận chính:
Vỏ nồi-Như là một lớp vỏ bọc bên ngồi nồi cơm điện, thường được làm bằng nhựa, một số được làm bằng thép không gỉ. Công năng của vỏ nồi:- Giữ và giúp nhiệt độ ổn định trong lúc nồi đang hoạt động nấu, cũng như giữ ấm tốt hơn.
- Bảo toàn các bộ phân ở bên trong nồi cơm, cũng như giữ an toàn cho người sử dụng.
- Một tính năng khác cũng không kém phần quan trọng, đó là vỏ nồi có họa tiết bên ngoài, thẩm mỹ được bắt mắt đến người mua.
+ Nắp nồi:
- Loại nắp rời: dễ vệ sinh, lau chùi, nhưng đây là loại thoát nhiều hơi nước trong lúc nấu, điều này khá nguy hiểm đến trẻ em trong nhà.
- Loại nắp gài: Khá khó vệ sinh, nhưng bảo đảm an toàn hơn. Ngoài ra, bạn có thể chọn loại tháo rời mặt trong được, để tiện cho việc vệ sinh nồi cơm điện.
Thân nồi:- Giữ vai trò rất quan trọng, bảo vệ xoong tránh khỏi sự va đập từ bên ngoài. Là bộ phận giữ nhiệt chính giúp câm được ấm.
- Hiện nay, nồi cơm điện điện cải cách hiện đại hơn, thân nồi sẽ thường có 3 lớp.
+ Lớp trong cùng được tiếp xúc xoong có tác dụng tỏa nhiệt tạo sức ấm đều cho xoong.
+ Lớp thứ 2 là lớp sứ cách nhiệt, có nhiệm vụ quan trọng là giữ nhiệt cho nồi cơm.
+ Cuối cùng là lớp vỏ nồi – lớp ngoài cùng, thường được trang trí nhiều họa tiết làm đẹp vẻ ngoài cho nồi cơm, làm từ thép chống gỉ và chịu nhiệt tốt.
Mâm nhiệt:- Để cơm trong nồi được chín thì mâm nhiệt là bộ phận tạo nhiệt chính cho nồi cơm điện.
- Một mâm nhiệt điện đạt tiêu chuẩn cần phải có các rãnh truyền nhiệt, giúp truyền nhiệt đều dưới đáy xoong. Nhờ vậy, cơm sẽ được chín đều. Với thiết kế bám sát xoong, mâm nhiệt tạo nên hiệu suất nấu cơm cao hơn.
Xoong:Là một bộ phận trực tiếp nấu cơm. Đến hiện nay, thiết kế xoong có nhiều thay đổi. Xoong nhẹ hơn, được làm từ hợp kim nhôm nhẹ hơn, tính chịu nhiệt tốt hơn. Và được phủ lớp chống dính, giúp bạn nấu cơm sẽ không bị dính nồi, hạt cơm đều hơn và dễ dàng cọ rửa sạch sẽ.
Bộ phận điều khiển: Gắn liền với nồi cơm là bộ phận điều khiển, sử dụng rất đơn giản, dung rơ le để chuyển đổi chế độ từ nấu sang giữ ấm. Bộ điều khiển có lựa chọn: nấu hoặc giữ ấm.