Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2017 lúc 3:50

+) Vì   a // b nên  A ^ 1 + B ^ 2 = 180 ∘  (cặp góc trong cùng phía)

Mặt khác  A ^ 1 − B ^ 2 = 70 0

⇒ A ^ 1 = 180 ∘ + 70 ∘ : 2 = 125 ∘ và  B ^ 2 = 180 ∘ − 125 ∘ = 55 ∘

+) Ta có A ^ 3 = A ^ 1 (hai góc đối đỉnh) mà  A ^ 1 = 125 ∘

⇒ A ^ 3 = 125 ∘

Ta có B ^ 2 = B ^ 4  (hai góc đối đỉnh) mà  B ^ 2 = 55 ∘

 

⇒ B ^ 4 = 55 ∘

Bình luận (0)
Vũ Văn Sáng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2019 lúc 5:52

a) Vì B 2 ^ , A 1 ^  là cặp góc trong cùng phía nên ta có:

B 2 ^ + A 1 ^ = 180 0 ⇒ A 1 ^ = 180 0 − B 2 ^ = 180 0 − 45 0 = 135 0 .

b) Ta có B ^ 1 = A ^ 1 = 135 ∘  (hai góc đồng vị)

mà A ^ 3 = A ^ 1 = 135 ∘  (hai góc đối đỉnh)

Vậy  B ^ 1 = A ^ 3 = 135 ∘

c) Ta có A ^ 1 + A ^ 2 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà B ^ 1 = A ^ 1  (theo câu b)

Do đó  A ^ 2 + B ^ 1 = 180 ∘

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2019 lúc 17:49

Ta có M 1 ^    −    N 1 ^    =    50 °  (đề bài)      (1)

Lại có n // m nên M 1 ^    +    N 1 ^    =    180 °  (2) (hai góc trong cùng phía)

Từ (1) và (2)   ⇒ 2 M 1 ^   =   230 ° ⇒ M 1 ^   =   115 ° .

Từ (1) có  N 1 ^ = 115 ° − 50 ° = 65 ° .

Do n // m nên : N 2 ^ = M 1 ^ = 115 ° (hai góc so le trong).

N 1 ^ = M 2 ^ = 65 ° (hai góc so le trong)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
28 tháng 3 2021 lúc 12:28

a, ∠ANM = ∠CBN (=90 độ) (chúng ở vị trí đồng vị)

=> MN//BC , theo hệ quả định lý Talet ta có:

AN/AB = MN/BC, cho AB=x (cm) thì AN = x-6 (cm)

Nên: (x-6)/x=1,5/6 => x=8(cm)

Nên AB = 8 cm

 

 

 

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
28 tháng 3 2021 lúc 12:46

b, AD là đường phân giác của tam giác ABC nên:

AB/AC = BD/DC, nếu cho BD=x (cm) thì ta có DC=5-x (cm)

Nên: 4/6=x/(5-x) => 20=10x => x=2 (cm), nên BD= 2 cm

=> DC=3 cm

Theo hình vẽ ta có: AC//BE => ∠ACD = ∠DBE (so le trong)

Xét △BDE và △CDA có:

∠ACD=∠DBE (c/m tr)

∠ADC=∠BDE (đối đỉnh)

=> △BDE=△CDA (g.g)

=> BE/AC = BD/CD => BE/6=2/3 => BE=12:3=4 (cm)

Vậy: BD= 2 cm

        BE= 4 cm

 

 

 

Bình luận (0)
Yukino Ayama
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 10:30

a: m vuông góc c

n vuông góc c

=>m//n

b: góc A1=180-75=105 độ

góc A2=180-105=75 độ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2019 lúc 4:23

a) Ta có: A 1 ^    +    A 2 ^    +    A 3 ^    =    310 ° mà A 2 ^    +    A 3 ^    =    180 ° ( hai góc kề bù)

do đó A 1 ^ = 310 ° − 180 ° = 130 ° .

b) Ta có: B 2 ^ = A 2 ^  (hai góc đồng vị);  B 2 ^ = B 4 ^  (hai góc đối đỉnh).

Suy ra  A 2 ^ = B 4 ^

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình
2 tháng 11 2021 lúc 15:09
Sô ươc cua 23 la mây?
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bình
2 tháng 11 2021 lúc 18:41
Số uoc cua 23 la A1 B4 C3 D2 chon đap ap đung
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 9 2021 lúc 10:00

Ta có: a//b nên \(\widehat{A_2}+\widehat{B_2}=180^0\)(2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{A_2}-\widehat{B_2}=30^0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\left(180^0+30^0\right):2=105^0\)

Ta có: a//b(gt)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=105^0\)( 2 góc so le trong)

Ta có: \(\widehat{A_2}+\widehat{A_1}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=180^0-\widehat{A_2}=180^0-105^0=75^0\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2017 lúc 4:43

Tương tự 5. Tính được  A 3 ^ = A 1 ^ = B 3 ^ = B 1 ^ = 60 ° A 2 ^ = A 4 ^ = B 2 ^ = B 4 ^ = 120 °

Bình luận (0)