Hiện tượng cộng hưởng là gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng. Cho một ví dụ.
Hiện tượng cộng hưởng là gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng. Cho một ví dụ.
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
- Điều kiện cộng hưởng: f = f0
- Ví dụ: khi chơi xích đu, đưa võng, ...
Điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng cơ là
A. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng
B. chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì lực cưỡng bức
C. biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng
D. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số lực cưỡng bức
Đáp án A
+ Điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng là tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ
Điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng cơ là
A. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
B. chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì lực cưỡng bức
C. biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
D. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số lực cưỡng bức.
Đáp án A
+ Điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng là tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
- Tìm ví dụ về hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong cuộc sống.
- Đánh giá sự có lợi hay có hại của hiện tượng cộng hưởng trong trường hợp đó.
Tham khảo:
- Ví dụ: Gảy đàn ghi ta.
Hộp cộng hưởng có vai trò giúp cho không khí trong hộp có thể dao động cộng hưởng với những tần số dao động khác nhau của dây đàn. Trường hợp cộng hưởng này có lợi.
- Ví dụ: Chiếc cầu bị rung lắc do hiện tượng cộng hưởng
- Ví dụ: Chiếc li thuỷ tinh đặt gần một chiếc loa công suất lớn, li thuỷ tinh bị vỡ khi loa phát ra âm thanh tương đối lớn.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị nào đó.
B. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
Đáp án C
+ Điều kiện xảy ra cộng hưởng lần tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị nào đó.
B. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
Đáp án C
+ Điều kiện xảy ra cộng hưởng lần tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị nào đó
B. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng
Chọn C
+ Điều kiện xảy ra cộng hưởng lần tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp là
A. ω = 1 L C
B. ω = L C
C. ω 2 = 1 L C
D. ω 2 = L C
Đáp án C
+ Điều kiện để xảy ra cộng hưởng với mạch RLC mắc nối tiếp ω 2 = 1 L C
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp là
A. ω = 1 L C
B. ω = L C
C. ω 2 = 1 L C
D. ω 2 = L C
Đáp án C
+ Điều kiện để xảy ra cộng hưởng với mạch RLC mắc nối tiếp ω 2 = 1 L C