Cho phản ứng :
3 O 2 ↔ 2 O 3
Nồng độ ban đầu của O 2 là 0,24 mol/lít, sau 5 giây, nồng độ của O 2 còn là 0,02 mol/lít. Hãy tính tốc độ của phản ứng trong thời gian đó.
Cho 200g dung dịch Ba(OH)2 10o/o vào 200g dung dịch H2SO4. lọc bỏ kết tủa, trung hòa nước lọc cần dùng 250ml NaOH 25 o/o d = 1,28. Tính nồng độ o/o của dung dịch H2SO4 ban đầu và nồng độ o/o của dung dịch sau phản ứng?
Em ko có tiền nên mong a , cj tham khảo(đây là 500 g dung dịch nên mong a, cj sửa 1 chút ạ)
Cho 200g dung dịch Ba(NO3)2 13,05o/o vào 200g dung dịch H2SO4a%. lọc bỏ kết tủa, trung hòa nước lọc cần dùng 400ml NaOH 20 o/o d = 1,28. Tính nồng độ o/o của dung dịch H2SO4 ban đầu và nồng độ o/o của dung dịch sau phản ứng trung hòa?
Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)
a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng.
b) Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi
- nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi?
- nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi?
- nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần?
a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2
b)
- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)
=> v2 tăng 3 lần so với v1
- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2
=> v3 tăng 9 lần so với v1
- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2
=> v4 tăng 27 lần so với v1
Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac :
N 2 + 3 H 2 ↔ 2 NH 3
Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau :
[ N 2 ] = 1 mol/l ; [ H 2 ] = 1,2 mol/l
Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [ NH 3 ] = 0,2 mol/1. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac.
Theo PTHH thì 1 mol N 2 cần 3 mol H 2 . Ở đây chỉ có 1,2 mol H 2 , vì H 2 thiếu nên tác dụng hết. Hiệu suất phải tính theo lượng chất tác dụng hết. Số mol H 2 đã tác dụng là 0,3 mol.
Vậy h = (0,3 : 1,2). 100 = 25
Đáp số : h = 25%.
Cho 20g dung dịch Na2O và CuO vào 56g H2O. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X có nồng độ 12,5%. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Ta có phương trình phản ứng :
CuO không phản ứng với H2O
.....Na2O + H2O ➞ 2 NaOH
0.11875......................0.2375(mol)
mdd=56+20=76
C%= \(\dfrac{m NaOH}{76}=\) 12.5%
=> mNaOH=9.5(g)
=> nNaOH=9.5/40=0.2375(mol)
mNa2O=0.11875*62=7.3625(g)
mCuO=20-7.3625=12.6375(g)
cho phản ứng : 2A + B2 ⇔ 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).
cho phản ứng : 2A + B2 tạo thành 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).
Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định : CO + H2O → CO2 +H2 nồng độ mol/l ban đầu của CO và H2O lần lượt là 0,1mol/l và 0,4mol/l . Biết Kc của phản ứng . Tính nồng độ cân bằng mol/l của CO và H2O tương ứng
13. Xét phản ứng thuận nghịch: H2 + I2 2HI, ở 410o C, hằng số của tốc độ phản ứng thuận kt = 0,0659 và hằng số tốc độ pứ nghịch kn = 0,0017. Giả sử lúc ban đầu
cho phản ứng : 2A + B2 ⇔ 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).