Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 5:17

Đáp án B

Phản ứng thuận của phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng tỏa nhiệt. Vì vậy muốn cân bằng chuyển dịch sang phải thì ta đồng thời phải giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

   
Bình luận (0)
キエット
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 8 2021 lúc 13:26

Đáp án C

- Dùng xúc tác có tác dụng tăng tốc độ phản ứng

- Phản ứng có ΔH < 0 ⇒ Phản ứng thuận tỏa nhiệt. Nên để tăng hiệu suất cần giảm nhiệt độ phản ứng, tuy nhiên nếu ở nhiệt độ quá thấp, các phân tử khí không có đủ năng lượng để xảy ra va chạm và tạo ra sản phẩm nên nhiệt độ thích hợp của phản ứng là 400 - 500 độ C

- Phản ứng có tổng hệ số chất khí bên phải nhỏ hơn bên trái nên khi tăng áp suất , cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng hiệu suất vì vậy phản ứng được thực hiện ở áp suất cao (100 - 150 atm)

Bình luận (0)
Châu Huỳnh
17 tháng 8 2021 lúc 13:25

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
18 tháng 4 2017 lúc 20:01

Chọn C

Bình luận (0)
Huỳnh Như
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 5 2022 lúc 18:59

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1p_2}{p_1}=\dfrac{303.4.10^5}{2.10^5}=606^oK\\ b,T_2=\dfrac{303.10^5}{2.10^5}=151,5^oK\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2019 lúc 12:51

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2017 lúc 13:38

Đáp án B

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

+ Nhiệt độ: Đối với phản ứng tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

+ Nồng độ: Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.

+ Áp suất: Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.

Vậy các biện pháp (2), (3), (5) sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.

Chú ý: Chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng cả tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch mà không làm dịch chuyển cân bằng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2017 lúc 5:57

Đáp án B

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

+ Nhiệt độ:

Đối vi phản ứng tỏa nhiệt (rH < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận

+ Nồng độ:

Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyn dịch sang chiều làm giảm nồng độ ca chất đó.

+ Áp suất:

Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.

Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2018 lúc 17:46

Đáp án B

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

+ Nhiệt độ:

Đối vi phản ứng tỏa nhiệt (rH < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận

+ Nồng độ:

Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyn dịch sang chiều làm giảm nồng độ ca chất đó.

+ Áp suất:

Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.

Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2017 lúc 7:00

Chọn đáp án A.

Dựa vào nguyên lý Le Chatelier ta xét các thay đổi cân bằng:

(1) Khi tăng nhiệt độ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt (chiều nghịch) →Khi hạ nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận (ở ý số (3)).

(2) Khi tăng áp suất chung của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức là giảm số phân tử khí của hệ (chiều thuận) →Khi giảm áp suất chung của hệ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch.

(4) Khi dùng chất xúc tác thì cân bằng không bị chuyển dịch mà chỉ làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng tức là chỉ thay đổi tốc độ phản ứng.

(5) Khi giảm nồng độ NH3 → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ NH3 tức là chiều thuận.

Bình luận (0)