Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 11 2018 lúc 10:54

-Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.

-Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội.

-Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến.

-Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

Minh Vy
Xem chi tiết
Cihce
13 tháng 12 2021 lúc 8:57

Ý nào thể hiện sự tiến bộ về thể chế dân chủ của nhà nước A-ten?

Vua thực hiện quyền chuyên chế.

Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.

Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.

Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những công việc lớn của đất nước.

lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 8:58

Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 4 2017 lúc 11:15

-Vì mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.

Vua trực tiếp tổng chỉ huy quân đội, có quyền bãi bỏ các quan, thần trong triều đình.

Hồ Hòa Bình
Xem chi tiết
Trịnh Long
20 tháng 3 2021 lúc 19:29

* Sự suy yếu của triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI:

 

- Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.

 

- Nhân khi triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp dân. Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.

 

* Cuộc xung đột Nam - Bắc triều:

 

- Bước sang thế kỉ XVI, khi triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

 

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.

 

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

 

- Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.

 

=> Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây ra nhiều hậu quả: Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, di phu. Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá,… Cùng với đó, chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

 

* Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn:

 

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền.

 

- Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Cũng từ đây, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng một thế lực riêng ở vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Sau khi ông mất, con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn" ở Đàng Trong để phân biệt với “chúa Trịnh” ở Đàng Ngoài.

 

=> Chiến tranh Trịnh - Nguyễn làm đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

 

=> Những biểu hiện trên thể hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.

Phương Hà
20 tháng 3 2021 lúc 19:36

 Đầu thế kỉ XVI, Nhà Lê bắt đầu suy yếu:

+ Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hóa. Vua quan không lo việc nước, chỉ hưởng lạc xa xỉ, xây dựng cung điện tốn kém.

+ Triều đình rối loạn nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực.

Anh Phan
20 tháng 3 2021 lúc 20:21

 Sự suy yếu của triều đình nhà Lê  bắt đầu thế kỉ XVI:

 

- Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. Giết nhau, tranh chấp quyền lực

 

- Nhân khi triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp dân. Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn. Nạn đói và lũ lụt thường xảy ra. Nhân dân không đất ruộng cày cấy

Dương Hoàng Lan
Xem chi tiết
Trường Phan
27 tháng 12 2021 lúc 13:38

đang thi ak

Đỗ Thành Trung
27 tháng 12 2021 lúc 13:40

D thì phải

Trường Phan
27 tháng 12 2021 lúc 13:43

Đâu không phải là mục đích của nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng ? 

Tránh sự tranh chấp ngôi vị trong hoàng tộc.

Để thể hiện uy quyền của Thái thượng hoàng.

Để củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

Cùng với vua (con) quản lý đất nước.

Đỗ Minh Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Trang Anh
15 tháng 1 2018 lúc 21:02

mình ko biết

Hạ Tử Nhi
26 tháng 1 2018 lúc 12:12

sorry , i cant

Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Nguyet Nguyen
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 21:00

1.

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

*Chính sách đối ngoại:  tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

2.

- Chọn Cổ Loa làm kinh đô.

- Bỏ chức Tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc, thiết lập một bộ máy cai trị mới từ trung ương đến địa phương

- Quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.



tham khảo

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
21 tháng 8 2018 lúc 16:33

 a) Những việc làm của địa phương em:

   - Tổ chức họp và liên hoan vào các ngày lễ cho người già: ngày quốc tế người cao tuổi

   - Xây dựng nhà ở cộng đồng cho người già vô gia cư.

   - Vận động các trường học, tổ chức, quỹ từ thiện giúp đỡ người già đơn thân.

 b) Những việc làm của địa phương em:

   - Vận động các gia đình cho con em đi học đầy đủ và hỗ trợ về mặt kinh tế.

   - Tổ chức liên hoan vào ngày lễ thiếu nhi.

   - Tổ chức sinh hoạt hàng tháng dành cho em các nhỏ.

   - Giúp đỡ xây dựng cô nhi viện cho trẻ em mồ côi.