Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào?
Dấu hiệu nhận biết giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm quan hệ từ “về, đối với” vào trước hoặc cụm từ đó, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.
a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi... nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường... và hôm nay...
1.thêm một vế câu còn thiếu .....trong các từ ngữ sau để tạo thành câu ghép rồi gạch chân các quan hệ từ có trong câu?
A.Vì nó ốm, ..............................................................................................................................................................................
2.lựa chọn từ thích hợp để thay vào từ in đậm có trong câu sau?
-Tôi là VỢ thái sư mà bị kẻ dưới kinh nhờn.
-.....................................................................
từ VỢ là từ in đậm
3.Đặt câu có cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến nói về phẩm chất của Trần Thủ Độ. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó.
...........................................................................................................................................................................................................
Xếp các từ in đậm nói trên vào mô hình cụm danh từ. Tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng tương tự
Mô hình các cụm danh từ
Phụ trước | Trung tâm | Phụ sau | ||||
T2 | T1 | TT1 | TT1 | S1 | S2 | |
các | Hoàng tử | |||||
Những | Kẻ | Thua trận | ||||
Mấy vạn | Tướng lĩnh, kẻ sĩ |
Bài 2.Giải thích ý nghĩa của các quan hệ từ in đậm trong các câu sau :
- Để tôi nói cho nó một trận.
- Để tôi nói với nó.
- Để tôi nói về nó cho mà nghe.
Đặt các tình huống để sử dụng các câu trên. (Có thể biến đổi các từ xưng hò trong câu cho phù hợp.)
Đọc các câu ở bài tập 1 và bài tập 2, cho biết:
a. Từ ngữ in đậm nào nêu người, vật,... được nói đến trong câu?
b. Từ ngữ in đậm nào giới thiệu hoặc nêu hoạt động, trạng thái của người, vật,... được nói đến trong câu?
a. Người thợ, cột Ăng-ten, con sáo nâu, phở bò.
b. Chạy ùa ra sân, xanh non mơn mởn.
Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì? Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
Các từ in đậm được dùng để nối hai vế trong câu ghép. Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu không chặt chẽ; đôi khi câu văn trở nên không hoàn chỉnh.
Những cụm từ được gạch chân trong câu “Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố” liên hệ với từ ngữ trước đó theo kiểu quan hệ nào?
A. Quan hệ bổ sung
B. Quan hệ thời gian
C. Quan hệ nghịch đối
D. Quan hệ nguyên nhân
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
Vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ
- Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ.