Vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ
- Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ.
Vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ
- Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ.
Đọc đoạn trích trang 41 SGK Ngữ văn 9 tập 1 và chú ý những từ in đậm rồi trả lời câu hỏi sau:
Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ. Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó.
Câu 1 (trang 146 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau đây.
Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)
b) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không
Cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu nào. Đó là phép liên kết nào?
Viết lại câu sau thành câu có khởi ngữ với từ in đậm: Tôi thực sự quan trọng cho mọi ngườ
Thành phần phụ chú và những từ ngữ trong câu sau liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào?
"Bác tôi, người bên trái tấm hình, là một nhạc sĩ sáng tác nhạc tiền chiến."
A. Quan hệ bổ sung
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ mục đích
Thành phần phụ chú và những từ ngữ trong câu sau liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào?
"Bác tôi, người bên trái tấm hình, là một nhạc sĩ sáng tác nhạc tiền chiến".
A. Quan hệ bổ sung
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ mục đích
Đặt hộ mình mỗi loại ví dụ về câu ghép đẳng lập, câu rút gọn, câu mở rộng tp chủ ngữ, mở rộng tp vị ngữ, mở rộng tp định h ngữ , mở rộng tp bổ ngữ về nhân vật văn học với ạ
Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)
b) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
2. Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi?