Các từ ngữ in đậm nói trên là khởi ngữ. Khởi ngữ đứng trước vị ngữ, nêu đề tài được nói đến trong câu, kết hợp phía trước với quan hệ từ về, đối với
Các từ ngữ in đậm nói trên là khởi ngữ. Khởi ngữ đứng trước vị ngữ, nêu đề tài được nói đến trong câu, kết hợp phía trước với quan hệ từ về, đối với
Dấu hiệu nhận biết giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm quan hệ từ “về, đối với” vào trước hoặc cụm từ đó, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Những cụm từ được gạch chân trong câu “Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố” liên hệ với từ ngữ trước đó theo kiểu quan hệ nào?
A. Quan hệ bổ sung
B. Quan hệ thời gian
C. Quan hệ nghịch đối
D. Quan hệ nguyên nhân
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)
b) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
2. Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi?
Đọc đoạn văn (trang 43 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng cây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
3. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào (chú ý các từ ngữ in đậm)
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a) Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.
b) Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.
c) Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.
Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ....
(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)
Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào
Trong đoạn văn sau, từ ngữ in đậm thay thế cho những từ ngữ nào?
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết ông ta xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
A. Ông quan lớn
B. Có ông quan lớn
C. Cái áo thật sang
D. Ông quan
Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)
b) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không