Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản
Trình bày kế hoạch xâm lược lần thứ 3 của nhà Nguyên và tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ 3
Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt (1287 - 1288)
Hai lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, vua Nguyên càng tức giận nên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba để trả thù. Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tiến công Đại Việt.
- Sự chuẩn bị của nhà Nguyên: Huy động 30 vạn quân, cử tướng có kinh nghiệm và hàng trăm thuyền chiến, 70 thuyền lương, vạn thạch thóc.
- Chuẩn bị kháng chiến của Nhà Trần: Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy, quân đội ngày đêm luyện tập.
- Quân Nguyên bắt đầu xâm lược: Cuối 12/1287, quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta theo hai đường: thuỷ, bộ:
+ Đường bộ: do Thoát Hoan chỉ huy, vượt qua biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang.
+ Đường biển: do Ô Mã Nhi chỉ huy ngược sông Bạch Đằng hội quân với Thoát Hoan.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên (1287 - 1288)
Điểm khởi đầu trong kế hoạch xâm lược và thống trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Nhật Bản là
A. Việt Nam.
B. Triều Tiên.
C. Mông Cổ.
D. Trung Quốc.
Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là gì?
A. Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương
B. Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó
C. Pháp được Mĩ giúp đỡ, lực lượng rất mạnh
D. Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tấn công
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân
Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là gì?
A. Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương.
B. Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó.
C. Pháp được Mĩ giúp đỡ, lực lượng rất mạnh.
D. Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tấn công.
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân
Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là gì?
A. Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương
B. Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó
C. Pháp được Mĩ giúp đỡ, lực lượng rất mạnh
D. Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tấn công
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân.
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. Nhận xét về kế hoạch đó.
+ Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang .
+ Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng, và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan, và chặn viện binh từ Quảng Tây sang .
+ Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .
- Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn viện binh địch; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ.
- Cuối năm 1426, tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi: nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công ; quân Minh phải phòng ngự, cố thủ ở Đông Quan, xin viện binh.
- Nhận xét: Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.
Trình bày quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản.
Tham khảo: Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản kéo theo nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công => các nước tư bản tăng cường chính sách xâm lược, mở rộng thuộc địa => Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, thiết lập hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh.
Trình bày quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản.
Tham khảo
- Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản kéo theo nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công, dẫn tới việc tăng cường chính sách xâm lược, mở rộng thuộc địa. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài:
+ Trong quá trình xâm lược thuộc địa, các nước đế quốc đã thiết lập hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh.
+ Trong số các nước đế quốc, nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất (khoảng 33 triệu km2 với 400 triệu người, chiếm 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp) được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.
1) nêu nội dung cơ bản của cuộc duy tân minh trị ở nhật bản ??? vì sao cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhật bản không trở thành thuộc địa trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây ???
2) trình bày nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước đông nam á của thực dân phương tây cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ???
3) vì sao từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất mỹ trở thanh trung tâm công nghiệp thương mại tài chính ???