Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Hoàng Tony
29 tháng 2 2016 lúc 13:09

Những mục đích chính của cuộc đấu tranh chống đế quốc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1975 :

-Từ ngày 23-8-1945 nhân dân các bộ tộc Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương đã nổi dậy giành chính quyền. Ngày 12-10-1945, Chính phủ lâm thời ở Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập.

-Tháng 3-1946, Pháo trở lại xâm chiếm Lào. Đầu năm 1947, các chiến khu lần lượt được thành lập. Ngày 20-1-1949, quân giải phóng Látxavông ra đời. Ngày 13-8-1950, Đại hội Quốc dân họp mặt, bầu Mặt trận Lào do Hoàng  thân Xuphanuvông đứng đầu.

-Trong những năm 1953-1954:, quân dân Lào cùng với quân tình nguyện Việt Nam đã mở nhiều chiến dịch, giành thắng lợi to lớn, góp phần vào thắng lợi chung của ba nước Đông Dương, buộc Pháp ký hiệp định Giơnevơ về Đông Dương ngày 21-7-1954, công nhận độc lập, chủ quyền , thống nhất của nước Lào. Lực lượng kháng chiến tập kết ở tỉnh Sầm Nưa và Phongxali.

-Sau Hiệp định Giơnevơ, quân dân Lào đã tiến hành cuộc đấu tranh chống Mĩ kiên cường trên ba mặt trận : quân sự- chính trị- ngoại giao, đánh bại mọi âm mưu và thủ đoạn của kẻ thù. Đến đầu những năm 60, quân dân Lào đã giải phóng 2/3 lãnh thổ và 1/3 dân số cả nước.

-Tháng 2-1973, Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào được kí kết giữa Mặt trận Lào yêu nước và phái hữu Viêng Chăn.

-Từ tháng 5-1975, quân dân Lào đã tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, giải phóng hoàn toàn đất nước. Ngày 2-12-1975, nước Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Lào tuyên bố thành lập, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do và phát triển của xứ sở Triệu Voi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2018 lúc 15:11

Đáp án A
Trong quá trình đấu tranh chống đế quốc Pháp - Mĩ từ năm 1945 - 1975, nhân dân Lào nhận được sự giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 11 2019 lúc 9:37

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 1 2018 lúc 15:43

Đáp án B

- Đáp án A loại vì cách mạng tháng 8/1945 không có đấu tranh ngoại giao.

- Đáp án B đúng vì điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp giữa phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.

- Đáp án C loại vì không phải lúc nào ta cũng tác chiến ở cả 3 vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị. Điều này chỉ có trong kháng chiến chống Mĩ.

- Đáp án D loại vì thời kì cách mạng tháng 8/1945 diễn ra ta có bộ đội chủ lực nhưng bộ đội địa phương và dân quân tự vệ thì chưa có.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 15:30

Tham khảo:

Giai đoạn

Lực lượng lãnh đạo

Hình thức đấu tranh

Kết quả, ý nghĩa

Cuối thế kỉ XIX - 1920

Giai cấp phong kiến (ở Việt Nam, Lào, Campuchia)

Đấu tranh vũ trang

Thất bại

Trí thức cấp tiến (ở Philíppin, Inđônêxia, Mianma,…)

Bạo động cách mạng (Philíppin), cải cách ôn hòa (Inđônêxia), đòi dân nguyện (Mianma),…

Thất bại

1920 - 1945

Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản (tùy điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước)

Đấu tranh vũ trang, đàm phán hòa bình

Inđônêxia, Lào, Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945

1945 - 1975

Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản (tùy điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước)

Đấu tranh vũ trang, đàm phán hòa bình,…

Các nước lần lượt giành được độc lập

Bình luận (0)
HUYỀN TRANG
Xem chi tiết
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 21:19

refer

 

 * Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1884)

Giai đoạn

Diễn biến chính

Tên nhân vật tiêu biểu

1858 - 1862

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

1863 - trước 1873

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

1873 - 1884

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…


 

Bình luận (1)
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 21:20

refer

2.

- Địa bàn: Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở khắp nơi. Nhiều trung tâm khởi nghĩa được lập ra trên toàn Nam Kì như: Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Hà Tiên,…

- Lực lượng: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì diễn ra mạnh mẽ, lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

- Hình thức: Đấu tranh vũ trang như: Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Phan Liêm,… dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp,…

- Kết quả: tuy đều bị đàn áp nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất.

3.

Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858 đã:

- Có sự phối hợp của triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.
 

Bình luận (0)
Thảo vân
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 11 2021 lúc 20:01

Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc  chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911? | SGK Lịch sử lớp 8

Bình luận (0)
Lương Đại
18 tháng 11 2021 lúc 20:03

- Nguyên nhân:

+ Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ.

+ Từ nửa sau thế kỉ XIX, đất nước rơi vào suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát.

 

* Niên biểu

Thời gianPhong trào đấu tranhMục đíchĐịa điểmLãnh đạoKết quả
1840 - 1842Kháng chiến chống Anh xâm lượcChống thực dân AnhQuảng TâyLâm Tắc Từ (phong kiến)Thất bại
1851 - 1864Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốcChống các đế quốc xâu xé Trung QuốcMiền Nam

Hồng Tú Toàn 

(nông dân)

Thất bại
Năm 1989Cuộc vận động Duy TânCải cách chính trịCả nước

Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (Nho sĩ)

Thất bại
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XXPhong trào Nghĩa Hòa đoànChống đế quốc, phong kiếnMiền Bắc Phong trào của nông dânThất bại
Năm 1911

Cách mạng Tân Hợi

Chống phong kiếnCả nước

Tôn Trung Sơn (tư sản)

Thất bại
Bình luận (0)
Đông Hải
18 tháng 11 2021 lúc 20:03

+ Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ.

+ Từ nửa sau thế kỉ XIX, đất nước rơi vào suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 9 2019 lúc 13:11
Thời gian Phong trào đấu tranh Mục đích Địa điểm Lãnh tụ Kết quả
1840-1842 Kháng chiến chống Anh xâm lược Chống thực dân Anh Quảng Tây Lâm Tắc Tử (phong kiến) Thất bại
1851-1864 Phong trào nông dân Thái Bình Thiên quốc Chống các đế quốc xâu xé Trung Quốc Miền Nam Hồng Tú Toàn (nông dân) Thất bại
1898 Cải cách Duy Tân Cải cách chính trị Cả nước Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (nho sĩ) Thất bại
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Phong trào Nghĩa Hoàn đoàn Chống đế quốc, phong kiến Bắc Kinh Phong trào của nông dân Thất bại
1911 Cách mạng Tân Hợi Chống phong kiến Cả nước Tôn Trung Sơn Thành lập Nhà nước Cộng hòa - Trung Hoa dân quốc
Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 6 2021 lúc 22:00

Tham Khảo !

* Niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911:

Bình luận (0)
Smile
12 tháng 6 2021 lúc 22:00

tk ạ:

Bình luận (0)