Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng hA và hB; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
A.
B.
C.
D.
Gọi p A , p B lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng h A và h B ; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
A. p B − p A = ρg ( h B − h A )
B. p B + p A = ρg ( h B + h A )
C. p A − p B = ρg ( h B − h A )
D. p B − p A = ρg ( h A − h B )
Chọn A
Biểu thức p B − p A = ρg ( h B − h A ) là đúng
Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng h A v à h B ; p là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
A. p B − p A = ρ g ( h B − h A )
B. p B + p A = ρ g ( h B + h A )
C. p A − p B = ρ g ( h B − h A )
D. p B − p A = ρ g ( h A − h B )
Biểu thức p B − p A = ρ g ( h B − h A ) là đúng.
Chọn A
BT3. Ở áp suất thường, nhiệt độ sôi của nước và cloroform lần lượt là 100 và 60 độ C, nhiệt hóa hơi tương ứng là 12 và 7 kcal/mol. Tính nhiệt độ tại đó 2 chất lỏng trên có cùng áp suất.
Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Giải thích và ghi rõ đơn vị các đại lượng trong công thức.
Chất lỏng gây áp suất theo phương nào? Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có trị số như thế nào?
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
Công thức tính áp suất: p = d.h
Trong đó:+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1])Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.
Câu 4 . Một bình cao 1,5 m đựng đầy nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m3.
a. Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình.
b. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách mặt nước 70 cm.
c. Để áp suất tại điểm B là PB = 12000N/m2 thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu?
Câu 5. Một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300N/m3.
a/ Tính áp suất ở độ sâu đó?
b/ Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016m2. Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích này.
Câu 4 :
a) Áp suât của chất lỏng là
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)
c) Điểm B cách mặt nước là
\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)
Câu 5 :
a) Áp suất của nước là
\(p=d.h=10300.36=370800\left(Pa\right)\)
b) Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích là
\(p=\dfrac{F}{S}=10300:0,016=643750\left(Pa\right)\)
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trinh lần lượt là u 1 = a cos(ωt) cm và u 2 = a cos(ωt + π) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d 1 ; d 2 sẽ dao động với biên độ cực tiểu, nếu:
A. d 2 - d 1 = k + 1 2 λ k ∈ Z
B. d 2 - d 1 = k λ 2 k ∈ Z
C. d 2 - d 1 = 2 k + 1 λ k ∈ Z
D. d 2 - d 1 = k λ k ∈ Z
Đáp án D
Hai nguồn ngược pha nhau nên điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi
d 2 - d 1 = k λ
Xác định mức thủy ngân tại A, cho biết áp suất chỉ trong các áp kế lần lượt là p1=0,85 at; p2=1,75 at và độ cao mức chất lỏng biểu diễn như hình vẽ. Biết trọng lượng riêng của nước là, thủy ngân và dầu lần lượt là: 10000 N/m3,136 000 N/m3, 8000 N/m3.