Cho các chất và ion sau: Fe ; FeSO 4 ; FeO ; Fe 3 O 4 ; Fe NO 3 3 ; FeCl 2 ; Fe 2 + ; Fe 3 + . Số lượng chất và ion có khả năng vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+ , Na+ , Fe2+,Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
Chọn đáp án B.
- Fe, Al đang ở mức oxi hóa thấp nhất do đó chỉ có tính khử; Mg2+ , Na+ đang ở mức oxi hóa cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa.
- Các phần tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử bao gồm: Cl2, SO2, C, Fe2+ NO2
Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, SO32-, Na+, CO, Fe2+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
A. 5
B.6
C.7
D. 8
Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là: Cl2, SO2, NO2, C, SO32-, CO, Fe2+. Đáp án C.
Cho các phản ứng:
Fe + Cu 2 + → Fe 2 + + Cu 2 Fe 2 + + Cl 2 → 2 Fe 3 + + 2 Cl - 2 Fe 3 + + Cu → 2 Fe 2 + + Cu 2 +
Dãy các chất và ion nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa?
A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+.
B. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+.
C. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+.
D. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Cho dãy các chất và ion : Zn, ZnO, Fe, FeO, S, SO 2 , SO 3 , N 2 , HBr, Cu 2 + , Br -
Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 7 B. 5
C. 4 D. 6
Có hai dung dịch X và Y chứa các ion khác nhau. Mỗi dung dịch chứa đúng hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau:
Biết X hòa tan được Fe(OH)3. Khối lượng chất tan có trong Y là
A. 25,3 gam
B. 22,9 gam
C. 15,15 gam
D. 24,2 gam
Chọn B.
Dung dịch X không chứa ion CO32- (vì H+ + CO32- ® CO2 + H2O)
Dung dịch Y không chứa ion Mg2+ (vì Mg2+ + CO32- ® MgCO3)
Dung dịch Y các ion K+, NH4+, CO32-, Cl- (theo định luật BTĐT) Þ mY = 22,9 (g)
Câu 1: Cho các chất và ion sau: Fe 3+ ; NaCl ; NH4 + ; S 2- ; HCl ; HCO3 - ; CH3COO - ; NaHSO4 ; HS - . Theo thuyết Bronsted - Lowry, số chất đóng vai trò acid là ?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 2: Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết nồng độ ( biết nồng độ trong khoảng gần 0,1M ) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1M với chất chỉ thị phenolphtalein. Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, số lần thí nghiệm cần lặp lại ít nhất là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Khi chuẩn độ bằng phương pháp acid - base, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong burette vào dung dịch đựng trong bình tam giác. Thời điểm mà hai chất tác dụng vừa đủ với nhau gọi là gì
A. điểm tương đương
B. điểm cuối
C. điểm chuẩn độ
D. điểm nhận biết
Câu 4: Một hồ bơi tiêu chuẩn khi có độ pH trong nước khoảng từ 7,2 - 7,8. Mất cân bằng pH là một trong những vấn đề thường gặp ở nhiều hồ bơi. Trong trường hợp pH hồ bơi quá thấp sẽ gây tình trạng kích ứng da và mắt cho người bơi. Để làm tăng pH của nước hồ bơi, hóa chất liệu quả được sử dụng là
A. Na2CO3
B. NaOH
C. HCl
D. H2SO4
Có hai dung dịch X và Y chứa các ion khác nhau. Mỗi dung dịch chứa đúng hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau:
Ion |
K+ |
Mg2+ |
NH4+ |
H+ |
Cl- |
SO42- |
NO3- |
CO32- |
Số mol |
0,15 |
0,1 |
0,25 |
0,2 |
0,1 |
0,075 |
0,25 |
0,15 |
Biết X hòa tan được Fe(OH)3. Khối lượng chất tan có trong Y là
A. 25,3 gam
B. 22,9 gam
C. 15,15 gam
D. 24,2 gam
Đáp án B.
Dung dịch X không chứa ion CO32- (vì H+ + CO32- ® CO2 + H2O)
Dung dịch Y không chứa ion Mg2+ (vì Mg2+ + CO32- ® MgCO3)
Dung dịch Y các ion K+, NH4+, CO32-, Cl- (theo định luật BTĐT) Þ mY = 22,9 (g)
Cho các chất và ion sau: Al2O3, Fe2+, CuO, CO32-, HS-, Na+, Cl-, H+. Số chất và ion phản ứng với KOH là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng:
F e + C u 2 + → F e 2 + + C u ( 1 ) 2 F e 2 + C l 2 → 2 F e 3 + + 2 C l - ( 2 ) 2 F e 3 + + C u → 2 F e 2 + + C u 2 + ( 3 )
Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá:
A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+
B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+
C. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+
D. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Chọn đáp án D.
=> Tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn Fe2+.
=> Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
=> Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.
Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá: Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+