Hợp kim của Cu-Sn được gọi là:
A. Đồng thau
B. Đồng thanh
C. Đuy ra
D. Đồng bạch
Đồng thau là một hợp kim của Cu và Zn. Lấy một mẫu đồng thau chia thành 2 phần bằng nhau. + Phần 1: Cho vào h2SO4 dư thu được 1g rắn không tan. + Phần 2 Luyện thêm 4g Al vào thu được hỗn hợp B trong đó phần trăm khối lượng của Zn nhỏ hơn 33.3% so với phần trăm khối lượng Zn trong mẫu hỗn hợp ban đầu. a) Tính thành phần phần trăm Cu trong mẫu đồng thau biết khi ngâm hợp kim B vào NaOH sau 1 thời gian khí bay ra vượt quá 6 lít (đktc) b) Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C chứa thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại tương ứng là 20% Cu, 50% Zn và 30% Al thì phải luyện thêm các kim loại với lượng nhỏ nhất là bao nhiêu gam
cần gấp trong 1 tiếng nx
ạ
Trong các thí nghiệm sau, người ta đặt một mảnh hợp kim ở các điều kiện ăn mòn khác nhau. Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa?
(a) Đồng thau (Cu-Zn) trong dung dịch CuSO4.
(b) Vàng tây (Cu-Ag) trong dung dịch HCl.
(c) Tôn (Fe-Sn) sử dụng làm mái nhà sau cơn mưa.
(d) Khung xe đạp bằng thép trong không khí ẩm.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
Nhận định đúng: (a), (c), (d)
Điều kiện ăn mòn điện hóa:
+) Có 2 điện cực khác nhau về bản chất (cặp KL A – Kim loại B, Cặp KL – C)
+) 2 điện cực tiếp xúc (trực tiếp/ gián tiếp qua dây dẫn)
+) 2 điện cực nhúng vào cùng 1 dung dịch chất điện li
Đồng thau là hợp kim của Cu và kim loại nào sau đây?
A. Zn
B. Ni
C. Sn
D. Cr
Đồng thau là một hợp kim của Cu và Zn. Lấy một mẫu đồng thau chia thành 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1: Cho vào h2SO4 dư thu được 1g rắn không tan.
+ Phần 2 Luyện thêm 4g Al vào thu được hỗn hợp B trong đó phần trăm khối lượng của Zn nhỏ hơn 33.3% so với phần trăm khối lượng Zn trong mẫu hỗn hợp ban đầu.
a) Tính thành phần phần trăm Cu trong mẫu đồng thau biết khi ngâm hợp kim B vào NaOH sau 1 thời gian khí bay ra vượt quá 6 lít (đktc)
b) Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C chứa thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại tương ứng là 20% Cu, 50% Zn và 30% Al thì phải luyện thêm các kim loại với lượng nhỏ nhất là bao nhiêu gam
a)
Gọi khối lượng của Zn trong đồng thau là : a(g)
Zn+ H2SO4→ ZnSO4+ H2↑
1(g) chất rắn không tan là: Cu
Ta có PT:\(\frac{a}{a+1}.\frac{1}{3}=\frac{a}{a+1+4}\)
⇒ a= 1 (g)
%Cu (đồng thau)=11+111+1 .100%= 50%
b)
Trong B:
%Cu=\(\frac{1}{6}\) .100%= 16,67%
%Zn=\(\frac{1}{6}\).100%= 16,67%
%Al= 100%- 2. 16,67%=66,66%
⇒ Để có tỉ lệ như đề bài yêu cầu thì phải :
Tăng mCu lên: x (g)
Tăng mZn lên : y (g)
mAl giữ nguyên
Ta có :
\(\frac{x+1}{x+y+6}.100\%=20\%\)
\(\frac{y+1}{x+y+6}\text{.100%= 50%}\)
⇒ x=\(\frac{5}{3}\) (g) ; y=\(\frac{17}{3}\) (g)
đồng thau là một hợp kim của đồng và kẽm. một khối đồng thau khối lượng 1,4kg chứa 90% đồng và 10% kẽm . biết khối lượng riêng của đồng là 8930kg/m3 ; khối lượng riêng của kẽm là 7150kg/m3 . hãy xát định :
a) thể tích của khối đồng thau
b) khối lượng riêng của đồng thau
Bài 2. Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Một khối đồng thau khối lượng 1,2 kg chứa 90% đồng và
10% kẽm. Biết khối lượng riêng đồng là 8900 kg/m3
; của kẽm là 7130 kg/m3
.
a) Xác định thể tích của đồng thau.
b) Xác định khối lượng riêng của đồng thau
a) Khối lượng của đồng là: \(1,2\frac{90}{100}=1,08kg\)
Khối lượng của kẽm là: 1,2 - 1,08 = 0,12 kg.
Thể tích của đồng thau là: \(\frac{m}{D}=\frac{1,08}{8900}\simeq0,00012m^3\)
Thể tích của kẽm là : \(\frac{0,12}{7130}\simeq0,00007m^3\)
b) Khối lượng riêng của đồng thau là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{1,2}{0,00012+0,00007}\simeq6315\) kg/m\(^3\)
a) Gần bằng 0,00019 m3
b)Gần bằng 6315kg/m3
Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi
A. Văn hóa Sa Huỳnh.
B. Văn hóa Hòa Bình.
C. Văn hóa Đông Sơn.
D. Văn hóa Bắc Sơn.
Phương pháp: sgk 10 trang 74.
Cách giải: Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi văn hóa Đông Sơn. Thời kì các công cụ bằng đồng thau đã trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt.
Chọn: C
Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi:
A. Văn hóa Sa Huỳnh.
B. Văn hóa Hòa Bình.
C. Văn hóa Đông Sơn.
D. Văn hóa Bắc Sơn.
Phương pháp: sgk 10 trang 74.
Cách giải: Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi văn hóa Đông Sơn. Thời kì các công cụ bằng đồng thau đã trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt.
Chọn: C
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo.
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm.
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 4.
D. 1, 3, 4.
Đáp án A
Chú ý: Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:
Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại và 1 phi kim).
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện li.
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo. Không thỏa mãn điều kiện 3
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. Thỏa mãn
(3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) đểtrong không khí ẩm. Thỏa mãn
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. Thỏa mãn
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo.
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm.
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 4
D. 1, 3, 4.
Chọn A
Chú ý: Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:
Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại và 1 phi kim).
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện li.
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo. Không thỏa mãn điều kiện 3
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. Thỏa mãn
(3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) đểtrong không khí ẩm. Thỏa mãn
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. Thỏa mãn