Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo.
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm.
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 4.
D. 1, 3, 4.
Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: A l 3 + / A l ; F e 2 + / F e ; S n 2 + / S n ; C u 2 + / C u . Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. (b) và (c)
B. (b) và (d)
C. (a) và (c)
D. (a) và (b)
Đồng thau là hợp kim
A. Cu – Zn.
B. Cu – Ni.
C. Cu – Sn.
D. Cu – Au.
Đồng thau là hợp kim
A. Cu-Zn
B. Cu-Ni
C. Cu-Au
D. Cu-Sn
Đồng bạch là hợp kim của đồng với:
A. Zn
B. Sn
C. Ni
D. Au
Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra. (Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là:
A. 4,2 gam và 1
B. 4,8 gam và 2
C. 1,0 gam và 1
D. 3,2 gam và 2
Nhúng thanh đồng có m = 6 gam vào 210 gam dung dịch Fe(NO3)3 16%. Sau thời gian phản ứng lấy thanh đồng ra thấy trong dung dịch thu được C % Cu ( NO 3 ) 2 = C % Fe ( NO 3 ) 3 = a . Giá trị của a gần nhất với:
A. 8,8%
B. 4,5%
C. 4%
D. 4,3%
Cho các phát biểu sau: Số phát biểu không đúng là
(a) Trong 4 kim loại: Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(b) Phenol không tác dụng được với dung dịch NaOH.
(c) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, kim loại có tính dẻo nhất là Au.
(d) Propan-1,3-điol tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức đồng màu xanh thẫm.
(e) Để làm mềm nước cứng tạm thời, ta có thể đun nóng nước cứng đó.
(g) Thành phần chính của phân bón supephotphat kép là Ca(HPO4)2 và CaSO4.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → M n + + n e
Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch H 2 S O 4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H 2 S O 4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).
Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm
Từ Thí nghiệm 1, một bạn học sinh đã đưa ra các phát biểu sau
(1) Sau bước 2, chưa có bọt khí thoát ra tại bề mặt của hai thanh kim loại. (2) Sau bước 3, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện. (3) Trong dây dẫn, dòng electron di chuyển từ anot sang catot. (4) Sau bước 3, bọt khí thoát ra ở cả hai điện cực kẽm và đồng. (5) Sau bước 3, thanh đồng bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5