Quỳnhh Đtn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 8:07

O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1

⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:

CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2

H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.

SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3

NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3

NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO

NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2

Cu2+ có số oxi hóa là +2.

Na+ có số oxi hóa là +1.

Fe2+ có số oxi hóa là +2.

Fe3+ có số oxi hóa là +3.

Al3+ có số oxi hóa là +3.

NH4+ có số õi hóa là -3

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 9:58

- NO3-

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 3.(-2) = -1 → x = +5.

Vậy số oxi hóa của N là +5, của O là -2.

- NH4+

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.(+1) = +1 → x = -3.

Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.

- MnO4-

Gọi x là số oxi hóa của Mn, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.(-2) = -1 → x = +7.

Vậy số oxi hóa của Mn là +7, của O là -2

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 11 2023 lúc 20:17

- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.

Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2

=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3

Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3

- CaF2

Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 14:57

Tương tự số oxi hóa của Mn trong các chất

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Bình luận (0)
Vk Gojo
Xem chi tiết
Trần Thành Bôn
Xem chi tiết
Vk Gojo
Xem chi tiết
Khang Mai Tuấn
3 tháng 7 2022 lúc 10:46

a) hidro - oxi
b) hợp chất - kí hiệu hóa học

Bình luận (0)
Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 21:47

a. Gọi CTHH của A là: X2Oa

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{H_2O}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2O}}=\dfrac{M_A}{18}=6\left(lần\right)\)

=> MA = 108(g)

Theo đề, ta lại có:

\(\%_{X_{\left(A\right)}}=\dfrac{2M_X}{108}.100\%=100\%-74,1\%=25,9\%\)

=> \(M_X\approx14\left(g\right)\)

=> X là nitơ (N)

Ta lại có: \(PTK_A=14.2+16.a=108\left(đvC\right)\)

=> a = 5

b. CTHH của A là: N2O5

Bình luận (0)
LALISA MANOBAN
Xem chi tiết