Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hung Văn
Xem chi tiết
Kaito Kid
23 tháng 3 2022 lúc 20:27

a) Xét ΔABC và ΔHBA có
chung góc B
BAC = AHC (=90°)
=> ΔABC ∽ ΔHBA(gg)

lê duy phong
Xem chi tiết
Akii Shirota
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 9 2017 lúc 21:35

A B C H

Ta có \(AH^2=BH.CH\Rightarrow\frac{BH}{AH}=\frac{AH}{CH}\)

Từ đó ta có \(\Delta BHA\sim\Delta AHC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)

Vậy thì \(\widehat{BAC}=\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=\widehat{ACH}+\widehat{HAC}=90^o\)

Suy ra tam giác ABC vuông tại A.

Nguyễn Ý Nhi
Xem chi tiết
Yen Nhi
24 tháng 4 2021 lúc 18:42

a) Xét hai tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC ta có:

AH chung

AB = AC (GT)

⇒ Δ AHB = ΔAHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

b) Ta có : ΔAHB = ΔAHC ( theo phần a )

=> Góc BAH = Góc CAH ( hai góc tương ứng )     (*)

Ta lại có: HD // AC ( GT )

=> Góc DHA = Góc CAH ( hai góc so le trong )     (**)

Từ (*) và (**) => Góc DHA = Góc BAH

=> ΔADH cân tại D

=> AD = DH

c) Ta có: ΔABH = ΔACH ( theo phần a)

⇔ BH =HC ( hai cạnh tương ứng )

⇒ AH là trung tuyến ΔABC tại A     (***)

Ta có : DH // AC ⇒ ∠DHB = ∠ACB ( hai góc đồng vị )

Mà ΔABC cân tại A ( GT )

⇒ ∠ABC= ∠ACB

⇒ ∠DHB = ∠DBH

=> ΔDHB cân tại D

=> DB =DH

Lại có AD = DH ( theo phần b ) => DA = DB

=> CD là trung tuyến ΔABC     (****)

Từ (***) và (****) ta có: 

AC cắt CD tại G => G là trọng tâm ΔABC

Mà CE = EA => BE là trung tuyến ΔABC tại B

=> BE qua G => B, G, E thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
24 tháng 4 2021 lúc 18:50

B H C K A D E G

Khách vãng lai đã xóa
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 20:43

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

góc HBA=góc HAC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

=>HB/HA=HA/HC

=>HA^2=HB*HC

Như Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Tai Tan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 21:23

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

Vậy: AH=3cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 21:38

b) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có 

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔECH(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

Vũ Trung Kiên
Xem chi tiết
Cold Wind
17 tháng 6 2016 lúc 10:57

Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH:

AHB^ = AHC^ = 90o

AB = AC 

AH chung

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACH (cạnh huyền_ cạnh góc vuông)

=> BH= CH (2 cạnh tương ứng)

Mà BH+CH = 6

    2BH = 6

     BH = 3 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)vuông ABH:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

              \(AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

(giải trước câu a, câu b và c lúc khác mk sẽ giải hay là bạn khác giải đi cho nhanh. Giờ mk bận rồi ^^! SORRYYYY)

Cold Wind
17 tháng 6 2016 lúc 20:28

b) Ta có : AH _|_ BC 

               BH = CH

=> AH là trung trực của \(\Delta\)ABC

=> A,G,H thẳng hàng

c) Xét \(\Delta\)ABG và \(\Delta\)ACG:

AB = AC

BAG^ = CAG^ (do \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH)

AG chung

=> \(\Delta\)ABG = \(\Delta\)ACG (c.g.c)

=> ABG^ = ACG^ (2 góc tương ứng)

hưng IDOL BÊNH
18 tháng 8 2021 lúc 16:33

HAY

 

Anh Ngọc
Xem chi tiết
Lý Ý Lan
3 tháng 4 2017 lúc 17:45

Đường trung tuyến AM đường cao AH mới đúng chứ bạn
 

Yến Nhi Huỳnh
3 tháng 4 2017 lúc 19:00

Bạn viết cái gì vậy ko hiểu

Nguyên Hồ Mỹ
3 tháng 4 2017 lúc 19:21

nếu AH là đường cao, AM là đường trung tuyến mới đứng chứ!nếu vậy thì giải thế này:

a)Xét tam giác ABH và tam giác CBA

ta có góc BAC=góc AHB= 90 độ

        góc B chung

Suy ra tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA

b)vì tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA

GÓC BAH=GÓC ACB

xét tam giác AHB và tam giác CHA

ta có góc AHB=góc AHC=90 độ

        góc BAH=góc ACH

Suy ra tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA

AH/HC = BH/AH 

=> AH2=BH.CH

c)ta có BC=BH+CH=4+9=13

Mà AM =1/2BC=13. 1/2=6,5

ÁP dụng định lý PYTAGO vào tam giác AHM ta được:

AM2=AH2+HM2      =>HM2=AM2-AH2= 6,52-62=6.25

=>HM=2.5

Suy ra SAHM=(AH.HM) / 2 =(6 . 2,5) / 2 =7,5

Tiểu Lí
Xem chi tiết