Những câu hỏi liên quan
Hami Vu
Xem chi tiết
Thùy Linh Bùi
Xem chi tiết
Đào Hải Anh
10 tháng 12 2021 lúc 17:16

C

 

Bình luận (0)
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
30 tháng 11 2023 lúc 23:54

d

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
21 tháng 1 2017 lúc 20:53

1,- Đông dân

+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..

- Có nhiều thành phần dân tộc:

+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.

- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.

2,



Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
21 tháng 1 2017 lúc 20:55

2,

Việc làm là một vấn đề kinh tế-xã hội lớn ở nước ta hiện nay. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất, dịch vụ đã tạo ra mỗi năm gần 1 triệu việc làm mới. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn gay gắt. Năm 2005, tính trung bình cả nước, tỉ lệ thất nghiệp là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm là 8,1%. Ở khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, ở nông thôn là 1,1%; tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%, ở nông thôn là 9,3%.

Những năm qua, nước ta tập trung giải quyết việc làm cho người lao động theo các hướng:

-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.

-Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.

-Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.

-Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn.

-Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.



Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
7 tháng 4 2017 lúc 22:50

Địa lý dân cư1

Bình luận (0)
06. nguyễn tuấn hoàng
Xem chi tiết
Collest Bacon
14 tháng 10 2021 lúc 6:24

Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là do

A. dân số đông và tăng nhanh.      B. truyền thống sản xuất lâu đời.

C. trình độ phát triển kinh tế thấp.                                     D. kĩ thuật canh tác lạc hậu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
2 tháng 1 2022 lúc 9:25

B

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 1 2022 lúc 9:20

Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?

A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển

Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:

A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ

Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ

Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C

Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:

A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :

A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá

Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:

A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân

 

Bình luận (0)
Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Đông Hải
15 tháng 11 2021 lúc 9:30

A

A

Bình luận (0)
sinh học
Xem chi tiết
Khánh Linh
10 tháng 4 2021 lúc 20:47

Câu 1: Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên chung là

A. phần đất liền

B. phần hải đảo

C. bán đảo Trung Ấn

D. quần đảo Mã Lai

Câu 2: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là

A. nguồn lao động dồi dào

B. dân số trẻ

C. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào

D. thị trường tiêu thụ lớn

Câu 3: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A. khủng hoảng tài chính ở Thái Lan

B. khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a

C. khủng hoảng kinh tế thế giới

D. khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 4: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp

B. trú trọng phát triển ngành chăn nuôi

C. đẩy mạnh sản xuất lương thực

D. tiến hành công nghiệp hóa.

Câu 5: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995

B. 28/7/1995

C. 28/5/1995

C. 27/7/1995

Câu 6: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?

A. Trung Quốc

B. Mi-an-ma

C. Lào

D. Thái Lan

Câu 7: Quần Đảo Hoàng Sa của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?

A. Khánh Hòa

B. Bình Thuận

C. Phú Yên

D. Đà Nẵng

Câu 8: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A. vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B. nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C. nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 9: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A. Móng Cái đến Vũng Tàu

B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên

C. Móng Cái đến Hà Tiên.

D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 10: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là:

A. một biển lớn, tương đối kín nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

B. một biển lớn, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

C. một biển rộng lớn nhất và tương đối kín gió.

D. tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

Bình luận (0)
Khánh Linh
10 tháng 4 2021 lúc 20:50

Câu 1: C

2. C

3. D

4. D

5. B

6. A

7. D

8. B

9. C

10. C

Bình luận (0)
Duy
Xem chi tiết