43.6A9. Anh Thư
[..] Thế rồi Dế Choắt tắt thở.Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ vềbài học đường đời đầu tiên.   (Trích trang 88, sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1, bộ sách Chân trời sáng tạo)a) Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học? Tác giả của văn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Aikawa Ayame
Xem chi tiết
Đông Hải
27 tháng 2 2022 lúc 19:55

1,

`-` Thể loại : truyện ngắn

`-` Truyện ngắn là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa hơn các câu truyện dài như tiểu thuyết.

2, Nội dung chính : nói lên vì hành động tai hại của Dế Mèn đã khiến Dế Choát chết và là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

`-` Từ láy : bùm tùm

3, Cụm từ : thương lắm

`-` Nó là cụm động từ

`-` Thành phần chính :" thương"

4, Bài làm :

Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật Dế Mèn được tác giả miêu tả rất sinh động, khỏe khoắn nhưng có tính cách tự đại, tự kiêu. Cũng vì cái tính cách như vậy mà Dế Mèn đã hại Dế Choắt chết một cách oan uổng. Nhờ vậy, mà cậu ta đã nhận ra sai lầm của mình và cho đây là bài học đường đời đầu tiên để cậu ta không còn mắc bệnh tự kiêu, giúp đỡ mọi người chứ không hại người một cách oan uổng.

Bình luận (0)
_Mon Cute_
Xem chi tiết
Công Vinh Lê
2 tháng 12 2021 lúc 15:47

A/ văn bản Bài học đường đời đầu tiên được trích từ Dế mèn phiêu lưu ký của tác giả Tô Hoài.

B/thể loại truyện đồng thoại, nhâm vật chính là dế mèn.

C/ PTBĐ: tự sự, kết hợp với miêu tả và biểu cảm.Truyện kể theo ngôi thứ nhất

D/một vùng cỏ um tùm

E/ "Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà ko bt nghĩ không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho chính bản thân mình."

F/ Tuổi trẻ ko nên có thói hung hăng, hống hách, bắt nạt kẻ yếu mà hãy có thái độ đúng đắn trước việc làm của mình.

Bình luận (1)
Mai Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
5 tháng 4 2020 lúc 10:40

Tìm phó từ trong đoạn văn

Thế rồi Dế Choắt tắt thở.Tôi thương lắm.Vừa thương vừa ăn năn tội mình.Giá không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

học tốt ạ

.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn Ngọc Minh
14 tháng 4 2020 lúc 18:59

cảm ơn bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Huyền Linh
Xem chi tiết
Vũ Tường Vy
5 tháng 10 2021 lúc 7:19

1.-Đoạn trích trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"

   - Tác giả: Tô Hoài

   -Nội dung: Đoạn văn trích lại phân cảnh về cái chết của Dế Choắt khiến cho Dế Mèn hối hận và rút ra được cho mình bài học đường đời đầu tiên.

2. Mình chịu rồi=(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
14 tháng 11 2016 lúc 12:47

1) như

2)

3) mà

4) bằng

Quan hệ từ: vừa

Cặp QHT: giá... thì...; ... nếu... thì...

 

Bình luận (0)
Đinh Huy Hoàng
Xem chi tiết
Cua hoàng đế
17 tháng 10 2021 lúc 19:11

Biểu cảm + Tự sự

@Cỏ

#Forever

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★༒༺ Mαhiкσ Sijunε ²ᵏ¹⁰...
17 tháng 10 2021 lúc 19:41

TL :

Biểu cảm và tự sự

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bá Đạo
Xem chi tiết
Lightning Farron
29 tháng 8 2017 lúc 18:14

Các quan hệ từ là : Giá... thì ; Nếu....thì

Bình luận (0)
Yến yến cô nương
29 tháng 8 2017 lúc 21:29

QHT1: giá.....thì

QHT2: nếu.....thì

Chúc bn hok tốt nhen....vui

Bình luận (0)
Nấm Gumball
30 tháng 8 2017 lúc 14:21

Các quan hệ từ có trong đoạn văn

Gía ... thì

Nếu ... thì

Chúc Bạn Học Tốt

Bình luận (0)
Duy An Bạch Thị
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 2 2022 lúc 17:48

Biện pháp tu từ :  nhân hóa, liệt kê

* Tác dụng :

– Nhân hóa : làm sự vật trở nên gần gũi, sống động hơn .

– Liệt kê : Miêu tả đầy đủ, sâu sắc hơn và dễ bộc tả cảm xúc, tình cảm 

Bình luận (0)
huỳnh ngọc na mi
17 tháng 2 2022 lúc 17:36

- BPTT là nhân hóa

- TD làm cho câu văn thêm sinh đọng và gợi hình gợi cảm với người đọc

Bình luận (0)
Đoàn Trung Hải
Xem chi tiết