Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyen huy binh
3 tháng 10 2017 lúc 16:29

cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô

có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh

chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ

Minh Lệ
Xem chi tiết

Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là lãnh chúa và nông nô. 

+ Lãnh chúa không phải lao động, họ chỉ luyện tập cung kiếm, đi săn. Họ bóc lột nông nô bằng địa tô và những thứ thuế do họ tự đặt ra. 

+ Nông nô lệ thuộc lãnh chúa về thân phận và ruộng đất. 

+ Nông nô canh tác trên khu đất lãnh chúa cho họ thuê và phải nộp tô rất nặng. 

=> Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến là mối quan hệ chủ- tớ.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là lãnh chúa và nông nô. 

+ Lãnh chúa không phải lao động, họ chỉ luyện tập cung kiếm, đi săn. Họ bóc lột nông nô bằng địa tô và những thứ thuế do họ tự đặt ra. 

+ Nông nô lệ thuộc lãnh chúa về thân phận và ruộng đất. 

+ Nông nô canh tác trên khu đất lãnh chúa cho họ thuê và phải nộp tô rất nặng. 

=> Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến là mối quan hệ chủ- tớ.

Cung Sư Tử
Xem chi tiết
Đặng Phương Dung
1 tháng 10 2016 lúc 19:42

bài mấy vậy bn . nói mk giúp cho

 

Bình Trần Thị
1 tháng 10 2016 lúc 22:22

ý 1 : ở Firenze , Ý .

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
18 tháng 9 2023 lúc 19:27

- Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô là mối quan hệ giữa 2 giai cấp chủ đạo trong xã hội phong kiến Tây Âu.

- Đây là mối thống trị và bóc lột giữa giai cấp thống trị là lãnh chúa phong kiến với giai cấp bị trị là nông nô.

- Hình thức bóc lột: Lãnh chúa phong kiến chi phối mọi mặt đời sống đời sống nông nô. Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa để canh tác và sau đó nộp tô thuế cho lãnh chúa.

- Nông nô phải thực hiện các nghĩa vụ đối với lãnh chúa từ nộp tô thuế và nghĩa vụ lao dịch, binh dịch.

lilyvuivui
Xem chi tiết
Nya arigatou~
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

Trả lời:

Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

Trả lời:

- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.

3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh) 
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

anh thu nguyen
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 20:06

Xã hội phân hóa thành giai cấp thống trị (gồm những người giàu); và giai cấp bị trị ( gồm những người nghèo) có quan hệ bất bình đẳng với nhau

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 7 2019 lúc 11:21

Đáp án: D

Nguyễn Mậu Gia Hiên
Xem chi tiết
Minh Hồng
16 tháng 11 2021 lúc 20:08

Tham khảo

- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

Long Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 20:08

Tham khảo:

Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.

Ở phương Đông:

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.

- Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua – người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định.

Ở phương Tây:

- Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo. Nông nô phải nộp thuế tô rất nặng nề, có khi tới ½ sản phẩm thu được, nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm mọt số nghề thủ công.

- Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế và đặt mức tô thuế. Lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần.

Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 20:09

Tham khảo!

 

Quan hệ giữa các giai cấp:

Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.

Ở phương Đông:

Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua – người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định.

Ở phương Tây:

Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo. Nông nô phải nộp thuế tô rất nặng nề, có khi tới ½ sản phẩm thu được, nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm mọt số nghề thủ công.Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế và đặt mức tô thuế. Lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần.