Cho A = 2 x - 1 x + 2 với x ≥ 0. Có bao nhiêu giá trị của x để A có giá trị nguyên.
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9 + 1/x-3):x/x+3
a, Rút gọn A.
b, Tìm các giá trị của x để A = 3
Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2
a, Rút gọn biểu thức,
b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3
a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tính giá trị của A khi x=5
c, Tìm gái trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.
Bài 4: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) , với x khác 2 .-2
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi x = -4
c, Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên.
Bài 1:
a: \(A=\dfrac{x^2-3+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)
b: Để A=3 thì 3x-9=x+1
=>2x=10
hay x=5
Bài 2:
a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{x-2}\)
b: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
cho biểu thức a=(4/x-1):(1-x-3/x^2+x+1) với x khác 1 1 rút gọn a 2 tính giá trị a với x thỏa mãn x^4 -7x^2-4x+20=0
giúp mình với helppp
a: \(A=\left(\dfrac{4}{x}-1\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x^2+x+1}\right)\)
\(=\dfrac{4-x}{x}:\dfrac{x^2+x+1-x+3}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{4-x}{x}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x^2+4}=\dfrac{\left(4-x\right)\left(x^2+x+1\right)}{x\left(x^2+4\right)}\)
b: x^4-7x^2-4x+20=0
=>(x-2)^2(x^2+4x+5)=0
=>x=2
Khi x=2 thì \(A=\dfrac{\left(4-2\right)\left(4+2+1\right)}{2\left(4+4\right)}=\dfrac{7}{8}\)
cho biểu thức A=\(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+1}{x^2-4}\) (với x ≠+-2)
a) rút gọn A
b)chứng tỏ rằng với mọi x thõa mãn -2<x<2, x≠-1 biểu thức A luôn có giá trị âm
a) \(A= \dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+1}{x^2-4} \\ =\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{x^2+1}{(x-2)(x+2)} \\= \dfrac{x+2+x-2+x^2+1}{(x-2)(x+2)} \\=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-4} \\ =\dfrac{(x+1)^2}{(x-2)(x+2)}\)
b) Với mọi \(x\) thỏa mãn \(-2<x<2\) và \(x \ne -1\) thì \(x-2\) đều có giá trị âm, mà \(\begin{cases}(x+1)^2≥0\\x+2>0\\\end{cases}\) \( \Rightarrow\) Biểu thức A luôn có giá trị âm.
CMR:
a) a^2(a+1)+2x(a+1) chia hết cho 6 với a thuộc Z
b)a(2^a-3)-2a(a+1) chia hết cho 5 với a thuộc Z
c)x^2+2x+2>0 với x thuộc Z
d)x^2-x+1>0 với x thuộc Z
e)-x^2+4x-5< 0 với x thuộc Z
Cho biểu thức : A = \(\dfrac{x^2+2}{x^2-1}+\dfrac{x+1}{x^2+x+1}+\dfrac{1}{1-x}\)với x ≠ 1
a) Chứng minh A = \(\dfrac{x}{x^2+x+1}\)
b) Tính x để A = \(\dfrac{2}{7}\)
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Help tui với tui ko biết làm :v
a: \(A=\dfrac{x^2+2+x^2-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x}{x^2+x+1}\)
Cho biểu thức : A = \(\dfrac{x^2+2}{x^2-1}+\dfrac{x+1}{x^2+x+1}+\dfrac{1}{1-x}\)với x ≠ 1
a) Chứng minh A = \(\dfrac{x+1}{x^2+x+1}\)
b) Tìm x để A = \(\dfrac{2}{7}\)
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A
a: \(A=\dfrac{x^2+2+x^2-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x}{x^2+x+1}\)
. Bài 1:Tìm x
a; x.(x-4)+x-4=0
b; x.(x-4)=2x-8
c; (2x+3).(x-1)+(2x-3).(1-x)=0
d; (x+1).(6x^2+2x)+(x-1).(6x^2+2x)=0
. Bài 2:Tính giá trị biểu thức
a; A=x.(2y-z)-2y.(z-2y) với x=2,y=1/2,z= -1
b; B=x.(y-x)+y.(x-y) với x=13,y=3
c; C=x.(x+y)-5x-5y với x=33/5,y=12/5
. Bài 3
a; CMR: n^2.(n+1)+2n.(n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
b; CMR: 24^n+1 - 24^n chia hết cho 23 với mọi n thuộc N
c; CMR: (2^n-1)^2 - 2^n+1 chia hết cho 8 với mọi n thuộc Z
. Bài 4: CMR: m^3 - m chia hết cho 6 với mọi m thuộc Z
bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu
. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((
Bài 1: Cho \(A=\left(\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{x\sqrt{x}-8}{4-x}\right):\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right]\)với \(x\ge0\); \(x\ne4\)
a, Rút gọn A
b, CMR: \(A< 1\) với \(x\ge0\); \(x\ne4\)
c, Tìm x để A nguyên
a: \(A=\left(\dfrac{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-x\sqrt{x}+8}{x-4}\right):\dfrac{x-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+2x-4\sqrt{x}-8-x\sqrt{x}+8}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}+4}\)
\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}+4}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}\)
b: \(A-1=\dfrac{2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+4}\)
\(=\dfrac{-x+4\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+4}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3}< 0\)
=>A<1
c: \(2\sqrt{x}>=0;x-2\sqrt{x}+4=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3>0\)
=>A>=0 với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ
mà A<1
nên 0<=A<1
=>Để A nguyên thì A=0
=>x=0
Tìm x
a,x + 6 chia hết cho x + 1, x + (-1)
b,x + 6 chia hết cho x - 2, x + (-2)
c,x + 7 chia hết cho x - 2, x + 2
d,x + 3 chia hết cho x - 1, x + 1
MIK ĐG CẦN GẤP GIÚP MIK VỚI
a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)
\(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1) (\(x\) ≠ 1)
\(x\) + - 1 + 7 ⋮ \(x\) - 1
7 ⋮ \(x\) - 1
\(x\) - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
\(x\) \(\in\) {-6; 0; 2; 8}
b; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2
8 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2
giống với ý trên
c; \(x\) + 7 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 9 ⋮ \(x\) - 2
9 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
\(x\) \(\in\) {-7; -1; 1; 3; 5; 11}
\(x\) + 7 \(⋮\) \(x\) + 2 (đk \(x\) ≠ -2}
\(x\) + 2 + 5 \(⋮\) \(x\) + 2
5 ⋮ \(x\) + 2
\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-7; -3; -1; 3}
cho biểu thức A=1/x-2+1/x+2+x^2+1/x^2-4 ( với x khác cộng trừ 2)
a) rút gọn biểu thức A
b) Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn -2<x<2, x khác -1 phân thức luôn có giá trị âm.