Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Em Nguyen
Xem chi tiết
Em Nguyen
22 tháng 2 2017 lúc 19:27

Khỏi vẽ hình cũng dược 

Em Nguyen
22 tháng 2 2017 lúc 19:29

Giải giúp mình di mình dang can gấp 

sơn lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 22:28

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBA vuông tại D có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔDBA

b: Xét ΔBDE vuông tại D và ΔBGC vuông tại G có

góc DBE chung

=>ΔBDE đồng dạng với ΔBGC

=>BD/BG=BE/BC

=>BD*BC=BG*BE

c: BF=BA

=>BF^2=BE*BG

=>BF/BE=BG/BF

=>ΔBFG đồng dạng với ΔBEF
=>góc BEF=góc BFG

Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Chu Thuy Hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 18:54

A B H C D

Bài 1:

a) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí pitago)

\(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2\)

\(\Rightarrow BC^2=64\)

\(\Rightarrow BC=8cm\)

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\)

\(\Rightarrow AH=4,8cm\)

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(AB^2=BH.BC\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=10cm-3,6cm=6,4cm\)

b) Xét \(\Delta ABH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) và \(\Delta ADH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) có:

\(BH=HD\) (giả thiết)

\(AH\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\left(cgv.cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ADH}\) (\(2\) cạnh tương ứng)

Uyên Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:09

Bạn ơi, bạn chụp hình lại đi bạn

Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:00

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

hưng đỗ việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:01

a: BC=5cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

Ánh Dương
25 tháng 9 2021 lúc 11:09

ko cần vẽ hình đâu ạ 

Nguyễn Duy Khang
25 tháng 9 2021 lúc 11:18

:a) Điện trở tương đương toàn mạch:

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=I_{12}.R_{tđ}=0,5.24=12\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(\Omega\right)\)

c) \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)

Công suất điện R1:

\(P_1=U_1.I_1=12.0,2=2,4\left(W\right)\)

Công suất điện R3:

\(P_3=\dfrac{P_1}{2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2\left(W\right)\)

\(R_{12}ntR_3\Rightarrow I_{12}=I_3=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế 2 đầu R3:

\(P_3=U_3.I_3\rightarrow U_3=\dfrac{P_3}{I_3}=\dfrac{1,2}{0,5}=2,4\left(V\right)\)

Điện trở R3:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{2,4}{0,5}=4,8\left(\Omega\right)\)

Ko chắc :v

buồn :((
Xem chi tiết