Những câu hỏi liên quan
LEGIABAOSON
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 7 2015 lúc 12:41

Tất cả các phần trên đều thuộc dạng ước chung.

a) \(A\inƯC\left(420;700\right)\)

b) \(A\inƯC\left(480;600\right)\)

c) \(A\inƯC\left(105;175;385\right)\)

d) \(A\inƯC\left(548;638\right)\)

Bình luận (0)
Huy Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 8:22

\(3n+14⋮n+2\)

=>\(3n+6+8⋮n+2\)

=>\(8⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{0;2;6\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Châu thanh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
10 tháng 11 2016 lúc 8:45

A=119+118+117+...+11+1

=>11A= 1110+119+118+...+112+11

=> 11A-A= (1110+119+118+...+112+11)-(119+118+117+...+11+1)

=> 10A= 1110-1

=>A= (1110-1):10

Ta thay: 1110 co tan cung la 1=> 1110-1 co tan cung la 0=> (1110-1):10 co tan cung la 0 chia het cho 5

Vay A chia het cho 5

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết

Trả lời : Em xin lỗi anh , em có thai vs thằng bạn anh rồi .

Hok_Tốt

Tk mk nha .

#Thiên_Hy

Bình luận (0)
GOODBYE!
13 tháng 4 2019 lúc 20:32

bà nội mày ko bt dạy mày để mày đi cắn người

t.i.c.k nha chỉ là chế thôi ko áp dụng cũng đc

Bình luận (0)
Lê Tấn Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
12 tháng 2 2023 lúc 9:49

A = \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) +.................+ \(\dfrac{1}{2004^2}\)

A = \(\dfrac{1}{5.5}\) + \(\dfrac{1}{6.6}\) + \(\dfrac{1}{7.7}\)+..............+ \(\dfrac{1}{2004.2004}\)

Vì \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>...........>\dfrac{1}{2004}\)

nên ta có : \(\dfrac{1}{5.5}>\dfrac{1}{5.6}>\dfrac{1}{6.6}>\dfrac{1}{6.7}>\dfrac{1}{7.7}>.....>\dfrac{1}{2004.2004}>\dfrac{1}{2004.2005}\)

\(\dfrac{1}{5.5}+\dfrac{1}{6.6}+\dfrac{1}{7.7}+...+\dfrac{1}{2004.2004}>\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+..+\dfrac{1}{2004.2005}\)

A > \(\dfrac{1}{5}\) \(-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+....+\dfrac{1}{2004}-\dfrac{1}{2005}\)

A > \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{2005}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{12}{24060}\)

\(\dfrac{1}{65}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{12}{65}\) 

Vì \(\dfrac{12}{65}\) > \(\dfrac{12}{24060}\) nên A>  \(\dfrac{1}{65}\) ( phân số nào có phần bù nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn)

Tương tự ta có :

A = \(\dfrac{1}{5.5}\) + \(\dfrac{1}{6.6}\)\(\dfrac{1}{7.7}\)+......+\(\dfrac{1}{2004.2004}\) >\(\dfrac{1}{4.5}\)+\(\dfrac{1}{5.6}\)+.....\(\dfrac{1}{2003.2004}\)

A < \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) +......+ \(\dfrac{1}{2003}\) - \(\dfrac{1}{2004}\)

A < \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2004}\) < \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{65}< \)A < \(\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Đỗ Tuấn MInh
Xem chi tiết
thien pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 20:19

1+1=2

Bình luận (1)
ph@m tLJấn tLJ
26 tháng 2 2022 lúc 20:19

3

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
26 tháng 2 2022 lúc 20:19

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Khanh
24 tháng 3 2022 lúc 20:29

CHOA MŨI ĐÁP ÁN

Bình luận (0)
Trần Đức Anh
24 tháng 3 2022 lúc 20:31

13/60

Bình luận (0)
Trần Đức Anh
24 tháng 3 2022 lúc 20:33

( 2/1+ 2/3 -1/4 ) X 1/5 

 = ( 4/3 -1/4) X 1/5

 = 13/12 X1/5

 = 13/60

Bình luận (0)
nguyen ha vi
Xem chi tiết
ngonhuminh
23 tháng 12 2016 lúc 14:07

xem lại đề. số hạng cuối tử số tự nhiên =2; ??? mẫu số cũng ko theo quy luật của 3 số hạng đầu

Bình luận (0)
MERA MERA NOMI
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
20 tháng 3 2018 lúc 21:32

Để quy đồng mẫu các phân số trong tổng A = 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100, ta chọn mẫu chung là tích của 2^6 với các thừa số lẻ nhỏ hơn 100. Gọi k1,k2,... k100 là các thừa số phụ tương ứng, tổng A có dạng: B=(k1+k2+k3+...+k100)/(2^6.3.5.7....99). 
Trong 100 phân số của tổng A chỉ có duy nhất phân số 1/64 có mẫu chứa 2^6 nên trong các thừa số phụ k1,k2,...k100 chỉ có k64 (thừa số phụ của 1/64) là số lẻ (bằng 3.5.7....99), còn các thừa số phụ khác đều chẵn (vì chứa ít nhất một thừa số 2). Phân số B có mẫu chia hết cho 2 còn tử không chia hết cho 2, do đó B (tức là A) không thể là số tự nhiên. 
Ngoài ra với trường hợp tổng quát, hạng tử cuối là 1/n (n là số tự nhiên), ta chọn mẫu chung là 2^k với các thừa số lẻ không vượt quá n, trong đó k là số lớn nhất mà 2^k <= n. Chỉ có thừa số phụ của 1/2^k là số lẻ còn các thừa số phụ khác đều chẵn. 
Còn cách giải khác nữa cùng trong sách Nâng cao và phát triển Toán 6 tập hai bạn có thể tham khảo thêm nhé. Chúc bạn học giỏi!

Bình luận (0)