Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tường Vy
2 tháng 8 2019 lúc 20:51

Cách sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta:

Trong đoạn trích bài thơ “Việt Bắc”, từ mình được dùng để chỉ bản thân người nói - ngôi thứ nhất, nhưng cũng còn dùng ở ngôi thứ hai. Từ ta là ngôi thứ nhất, chỉ người phát ngôn, nhưng có khi ta chỉ chúng ta. Cặp đại từ này được sử dụng rất sáng tạo, biến hóa linh hoạt: Có trường hợp: mình chỉ những người cán bộ, ta chỉ người Việt Bắc (Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng). Có trường hợp: mình chỉ người Việt Bắc, ta chỉ người cán bộ (Ta về, mình có nhớ ta/ Ta về, ta nhớ những hoa cùng người). Có trường hợp: mình chỉ cả người cán bộ và người Việt Bắc (như chữ mình thứ ba trong câu: Mình đi mình lại nhớ mình).

Ý nghĩa của cách sử dụng cặp đại từ ­mình – ta:

Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng. Lối xưng hô gần gũi đó từng xuát hiện trong ca dao, dân ca Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và người ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít tuy hai mà một. Điều đó cũng thể hiện tình cảm của tác giả với nhân dân vùng Việt Bắc, coi đó như mái nhà thân thiết trong những năm kháng chiến gian khổ.
hoàng lập
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
10 tháng 11 2021 lúc 15:51

Nhấn mạnh phẩm chất của người phụ nữ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 9 2019 lúc 11:22

Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác, các ông; tao - chúng tao; mày - chúng mày; anh ấy, chị ấy, …

- Tao - chúng tao, mày - chúng mày, anh ấy, chị ấy…

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 5 2021 lúc 8:13

Tham Khảo !

- Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả trong cuộc đời người mẹ, nhưng khắc sâu, nhấn mạnh hơn sự gian lao, vất vả của người mẹ trong cuộc sống

- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...

OH-YEAH^^
28 tháng 5 2021 lúc 8:16

Nói lên sự hi sinh vất vả của ng mẹ để nuôi con lớn khôn.Nỗi vất vả đó ko phai nhòa hết mà còn giữ ở trong lòng.Nó luôn ở bên mẹ và khiến mẹ già đi.Tác giả đã là ng con hiếu thảo nên dùng từ lặn mà ko dùng những từ khác.

Đỗ Khoa Nam
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 11 2021 lúc 9:04

Đại từ: ta, bác

Quan hệ từ: với

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động

Cho thấy sự gắn bó, thân thiết giữa tác giả với người bạn của mình dù chẳng có gì để tiếp đãi bạn. 

ngọc châu
Xem chi tiết
UBER123
17 tháng 12 2017 lúc 9:40

Câu chuyện hai bà cháu 

Có hai bà cháu sống trong một ngôi nhà nhỏ. Hôm nay là ngày đầu tiên đi học của cháu. Tối hôm trước bà nói chuyện với cháu: 

Bà : Cháu à, mai là ngày đầu tiên cháu đi học rồi, cháu có vui không?

Cháu : Cháu vui ạ! Nhưng cháu vẫn muốn ở nhà với bà cơ!

Bà :  Tại sao cháu lại không muốn đi học?

Cháu : Tại vì cháu đi học rồi thì ai đi làm đồng với bà, ai trò chuyện với bà, lại còn chưa kể tiền đóng học nữa nhà ta nghèo làm sao mà trả nổi?

Bà xoa đầu cháu và dịu dàng nói : Cháu đừng lo cho bà, dù bà già rồi nhưng bà vẵn còn khỏe chán, bà sẽ đi làm thêm để đóng học cho cháu. Cháu đi học thì sau này mới có việc làm mà có việc làm thì cháu mới có tiền để chăm sóc bà đúng không? Thôi cháu đi ngủ đi mai còn đi học nữa

Cháu : Dạ, vâng ạ 

Địa từ xưng hô là Bà, Cháu thể hiện tình yêu thương của hai bà cháu với nhau 

UBER123
17 tháng 12 2017 lúc 9:40

bài đây nhé 

hay thì k nha

ngọc châu
17 tháng 12 2017 lúc 9:45

đoạn văn của bạn hơi dài bnạ ạ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 10 2019 lúc 7:25

-Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô: Bác , các cháu

+ Viết hoa tên riêng : Bác Hồ Chí Minh, Bác

+ Viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ : Ai, Bằng, Tính, Mặt, Mong, Thi, Tuổi, Tùy, Để, Các, Cháu.

Lê Phi Anh
Xem chi tiết
Name
Xem chi tiết
Name
27 tháng 12 2021 lúc 9:44

cứu