Những câu hỏi liên quan
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
27 tháng 4 2018 lúc 19:52

mik nghĩ 

sử dụng phép điệp từ là :

nhắc nhiều lần từ " nghe "

Tác dụng : giúp cho tác giả cảm thấy tuổi thơ đang 

trở về trong tâm trí tác giả .

giúp cho tác giả ko còn thấy mệt nữa ! 

Ngoài ra , còn dùng cho bài thơ trở nên hay hơn 

HOk tốt 

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
1 tháng 6 2018 lúc 14:49

mik nghĩ 

sử dụng phép điệp từ là :

nhắc nhiều lần từ " nghe "

Tác dụng : giúp cho tác giả cảm thấy tuổi thơ đang 

trở về trong tâm trí tác giả .

giúp cho tác giả ko còn thấy mệt nữa ! 

Ngoài ra , còn dùng cho bài thơ trở nên hay hơn 

HOk tốt 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2017 lúc 2:24

Chọn đáp án: D → Điệp đầu nghe

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy My
2 tháng 12 2021 lúc 16:36

d nha iem

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phúc nguyễn
12 tháng 3 2022 lúc 19:59

Chọn đáp án: D → Điệp đầu nghe

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
20 tháng 2 2021 lúc 20:04

Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương - Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính ko chỉ nghe âm thanh tiếng gà = thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, = cảm giác, cảm xúc của tâm hồn,=hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại... - Đoạn thơ ngắn nhưng khắc họa được tâm hồn nhạy cảm cùng tình yêu quê hương đất nước thắm thiết, sâu nặng của người lính.

Bình luận (3)
thảo nguyễn
Xem chi tiết
Hoài Anh Trần
Xem chi tiết
Nhã Đan Tô
4 tháng 1 2022 lúc 7:44

1. Trích trong bài văn "tiếng gà trưa", tác giả là Xuân Quỳnh

2. ừm nhân vật chữ tình là "người lính đi hành quân xa"

3.điệp ngữ là từ Nghe á, tác

dụng là : nhấn mạnh cảm giác của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà.

4. Xin lỗi :((( mik ko bt nha

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 20:47

BPTT: Điệp ngữ "nghe"

Dấu hiện: có sự lặp lại từ "nghe" có ý nghệ thuật nhấn mạnh ở đầu câu thơ.

Tác dụng:

+) Ý cố định: nhấn mạnh lại việc tác giả nghe được những gì ở tuổi thơ Người.

+) Ý sát: nổi bật nên hình ảnh mà tác giả tưởng lại gồm nắng trưa, bàn chân đỡ mỏi, gọi về tuổi thơ.

+) Ý nâng cao: thể hiện tình cảm tác giả dành cho quê hương mình, nhà thơ ghi nhớ rõ những gì mình được trải qua thời thơ ấu.

Từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, giàu sức gợi cảm xúc hấp dẫn gây ấn tượng hơn với đọc giả.

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
15 tháng 8 2023 lúc 20:49

Phép điệp từ "nghe" 

- Tác dụng: 

+ Khiến hình ảnh thơ giàu chất gợi hình, gợi cảm từ đó gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

+ Diễn tả sự xúc động của người chiến sĩ khi nghe thấy tiếng gà trưa trên đường hành quân

+ Tiếng gà trưa làm xao động lòng người đồng thời khơi nguồn cảm xúc cho người chiến sĩ nhớ về một thời quá khứ

Bình luận (0)
bac21
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
3 tháng 11 2023 lúc 17:14

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ năm chữ.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: biểu cảm.

Câu 3: Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí của người chiến sĩ vào thời điểm người chiến sĩ đang trên đường hành quân xa và dừng chân nghỉ ngơi tại một xóm nhỏ.

Bình luận (0)
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 19:41

Trong vô vàn âm thanh của làng quê tâm trí người chiến sĩ chỉ ám ảnh bời tiếng gà nhảy ổ vì: - Tiếng gà nhảy ổ là những kỉ niệm đẹp của tình bà cháu của người chiến sĩ. - Phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc.

Bình luận (0)
Phương Thuỳ
Xem chi tiết
Cherry
2 tháng 3 2021 lúc 16:58

answer-reply-image

Đây là bài mik làm lần trước bạn tham khảo nhé

Bình luận (0)