Kiều Đông Du

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 11:57

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.

ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.

þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mô hình nuôi ong kết hợp trong các vườn cây ăn quả, giúp người nông dân tăng khả năng thụ phấn của cây ăn quả, đồng thời thu thêm sản phẩm mật ong tùy thuộc vào cây trồng.

- Bảo vệ những loại côn trùng có lợi, giúp bảo vệ mùa màng, cây trồng, tăng khả năng thụ phấn của các loại cây. Đồng thời giảm thiểu các chi phí phát sinh trong quá trình canh tác nông nghiệp (như thuốc bảo vệ thực vật, hormone chống rụng quả,...)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2017 lúc 10:24

Đáp án D

Ta thấy ở đây cả tắc kè và bọ cánh cứng đều có lợi. Tuy nhiên, mối quan hệ ở đây không đến mức cần thiết bắt buộc phải có với cả 2 loài và không có sự gắn bó chặt chẽ. Do đó, đây là mối quan hệ hợp tác.

Bình luận (0)
Annn
Xem chi tiết
Annn
8 tháng 12 2021 lúc 8:03

ai đó giúp e điiiii

Bình luận (0)
Đông Hải
8 tháng 12 2021 lúc 8:04

Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?

A. Bướm cải

B. Ong

C. Kiến vàng

D. Châu chấu

 

14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
8 tháng 12 2021 lúc 8:04

B

D

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2017 lúc 9:40

Đáp án B

Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của 1 số hoa loài B. Ở những hoa này côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (loài A vô tình gây hại cho loài B, đồng thời loài B vô tình gây hại cho loài A)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2017 lúc 13:13

Đáp án B

Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của 1 số hoa loài B. Ở những hoa này côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (loài A vô tình gây hại cho loài B, đồng thời loài B vô tình gây hại cho loài A).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2019 lúc 13:58

Đáp án B

Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của 1 số hoa loài B. Ở những hoa này côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (loài A vô tình gây hại cho loài B, đồng thời loài B vô tình gây hại cho loài A).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 14:58

Chọn D

Mối quan hệ giữa loài A và B là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm, loài A trong quá trình thực hiện các chức năng sống của nó (cụ thể ở đây là sinh sản) đã vô tình làm hại đến loài B.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 7 2019 lúc 8:09

Đáp án C

Ta thấy loài côn trùng A đã vô tình làm hai đến loài thực vật B. Loài thực vật B quả bị hỏng đã vô tình giết chết ấu trùng (Đúng là luật nhân quả...:))

=> Đó là quan hệ ức chế cảm nhiễm

Bình luận (0)