Tại sao khi lắp pin vào rađiô hay các thiết bị dùng pin khác cần phải kiểm tra xem đã đúng ký hiệu “cực” của nó chưa?
Tại sao khi lắp pin vào radio hay các thiết bị dùng pin khác cần phải kiểm tra xem đã được ký hiệu cực của nó chưa
Phải kiểm tra cực của nó để lắp đúng cực, dòng điện sẽ đúng quy ước đi qua thiết bị, các thiết bị sẽ hoạt động
Tại sao khi lắp pin vào ra-đi-ô hay các thiết bị điện dùng pin khác cần phải kiểm tra xem đã đúng kí hiệu "cực" của nó chưa?
2. Vì khi lắp không đúng hiệu cực => mạch điện bị hở do nguồn điện lắp sai => Vạt dụng ko chạy.
Vì thế phải lắp đúng hiệu cực.
3.Vì nếu không lau thì bụi bẩn sẽ tạo ra cầu nối giữa 2 cực
=> bình bị chaaph mạch do két túa hoặc các tấm ngăn bị lỏng.
tại sao khi lắp pin vào rađiô hay các thiết bị dùng pin khác cần phải kiểm tra xem đã đúng ký hiệu '' cực '' của nó chưa ?
(ý kiến riêng)
Theo quy ước: Chiều dòng điện đi từ cực âm sang cực dương, nếu ta gắn nhầm cực sẽ làm trái với quy ước, đồng nghĩa các thiết bị đó sẽ không hoạt động, vì vậy cần kiểm tra xem lắp đúng kí hiệu cực
1. Treo hai quả cầu bằng các sợi tơ.Trong đó có một quả cầu bị nhiễm điện và một quả cầu không bị nhiễm điện.Hỏi khi đưa chúng lại gần với nhau thì có hiện tượng gì xảy ra. 2. Tại sao khi lắp pin vào radio hay các thiết bị dùng pin khác nhau phải kiểm tra xem đã đúng hiệu cực của nó chưa. 3. Tại sao những người bán hàng hay sửa chữa các ắc quy thường nhắc nhở Khách hàng nên thường xuyên lau chùi sạch sẽ trên bề mặt của ắc qui. 4. Tại sao trong lúc sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện và bỏ 2 chân lên ghế.
1. Khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau.
2. Vì khi lắp không đúng hiệu cực => mạch điện bị hở do nguồn điện lắp sai => Vạt dụng ko chạy.
Vì thế phải lắp đúng hiệu cực.
3.Vì nếu không lau thì bụi bẩn sẽ tạo ra cầu nối giữa 2 cực
=> bình bị chaaph mạch do két túa hoặc các tấm ngăn bị lỏng.
4. Theo mình: Vì khi sửa điện có thể điện sẽ truyền xuống đất. Nếu mà đễ chân dưới đất dễ bị điện giật.
Chuẩn bị
Hai pin (loại 1,5 V) và đế lắp pin, các dây nối có chốt cắm, công tắc, biến trở con chạy, bảng lắp mạch điện, đèn LED (loại dùng điện cỡ 2 V đến 2,5 V) (hình 22.2).
Tiến hành
- Gắn pin vào đế lắp pin đúng theo kí hiệu cực dương cực âm trên đế lắp pin.
- Dùng các dây điện nối từ pin với đèn qua công tắc như sơ đồ mạch điện ở hình 22.3.
- Đóng công tắc và quan sát độ sáng của đèn.
- Di chuyển con chạy của biến trở và quan sát độ sáng của đèn.
Khi đóng công tắc và di chuyển con chạy của biến trở từ A tới B ta thấy bóng đèn sáng yếu dần.
Trong trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế khác không?
a. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
b. Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch.
c. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
d. Giữa hai đầu bóng đèn phát sáng.
Sử dụng một đèn pin (đã lắp sẵn pin và hoạt động tốt) hoặc mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp để xác định xem các vật sau đây là vật dẫn điện hay vật cách điện: Giấy trang kim (thường dùng để gói quà tặng).
Giấy trang kim là vật cách điện (đó là nilong có phủ sơn màu).
Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn, vỏ nhựa thường dùng (hình 21.2).
a. Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin? Kí hiệu nào cho trong bảng trên đây tương ứng với nguồn điện này? Thông thường, cực dương của nguồn điện lắp ở phía đầu hay phía cuối của đèn pin?
b. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng.
a. Nguồn điện của đèn gồm 2 pin.
+ Kí hiệu của nguồn điện này là:
+ Thông thường cực dương của nguồn điện được lắp về phía đầu của đèn (về phía bóng đèn).
b. Một trong các sơ đồ có thể là:
Tại sao khi kiểm tra nhanh lốp xe máy hay ô tô đã căng hay chưa, người ta thường dùng vật cứng hay lấy tay búng vào bên cạnh của lốp xe?
Khi kiểm tra lốp xe máy, ô tô đã bơm đủ căng chưa, người ta thường dùng vật cứng gõ vào lốp xe. Vì khi gõ vào lốp xem làm lốp xe dao động phát ra âm: Khi lốp xe căng sẽ phát ra tiếng “bong bong” do tần số dao động cao hơn, âm bổng hơn. Khi lốp xe non, sẽ phát ra tiếng “bịch bịch” do tần số dao động thấp hơn, âm trầm hơn.
Còn ở các trạm dịch vụ sửa chữa xe, người thợ còn dùng áp kế để do áp suất khí bên trong lốp xe (như hình)
Khi kiểm tra lốp xe máy, ô tô đã bơm đủ căng chưa, người ta thường dùng vật cứng gõ vào lốp xe. Vì khi gõ vào lốp xem làm lốp xe dao động phát ra âm: Khi lốp xe căng sẽ phát ra tiếng “bong bong” do tần số dao động cao hơn, âm bổng hơn. Khi lốp xe non, sẽ phát ra tiếng “bịch bịch” do tần số dao động thấp hơn, âm trầm hơn.
#@Thanh Khoa