Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
22 tháng 1 2017 lúc 20:13

- Trong quá trình sửa chữa điện có nhiều lúc sơ ý để các bộ phận trên cơ thể chạm vào những chi tiết có các dong điện chảy qua rất nguy hiểm . Để cho dòng điện không chảy qua cơ thể thì người thợ điện phải ngồi trên ghế cách điện , bỏ hai chân lên ghế hoặc đi giày dép cách điện.

Bình luận (0)
Phương Trâm
23 tháng 1 2017 lúc 8:40

Trong sửa chữa điện, người thợ tiếp xúc với các nguồn điện có cường độ lớn nhỏ khác nhau, mà cũng như bạn biết đó,dòng điện chỉ có thể truyền trong mạch kín, nên nếu họ ngồi trên ghế dẫn điện hay để chân tiếp đất thì sẽ tạo thành một mạch kín làm họ bị điện giật. Vì vậy cho nên phải ngồi ghế cách điện , chân không chạm đất => khi đó mạch hở nên an toàn.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 1 2017 lúc 8:46

Trong sửa chữa điện, người thợ tiếp xúc với các nguồn điện có cường độ lớn nhỏ khác nhau, mà cũng như bạn biết đó,dòng điện chỉ có thể truyền trong mạch kín, nên nếu họ ngồi trên ghế dẫn điện hay để chân tiếp đất thì sẽ tạo thành một mạch kín làm họ bị điện giật. Vì vậy cho nên phải ngồi ghế cách điện , chân không chạm đất => khi đó mạch hở nên an toàn.

Bình luận (0)
lê văn hiền
Xem chi tiết
Diệu Hoàng Nguyễn
8 tháng 3 2019 lúc 18:30

Trong khi sửa chữa điện, người thợ tiếp xúc vs các nguồn điện có cường độ lớn nhỏ khác nhau, mà dòng điện chỉ có thể truyền trong mạch kín, nên nếu họ ngồi trên ghế dẫn điện hay để chân tiếp đất thì sẽ tạo thành một mạch điện kín làm cho họ bị điện giật. Vì vậy khi sửa điện người thợ phải ngồi trên ghế cách điện và bò hai chân lên ghế.

=> Khi đó mạch điện hở nên an toàn.

Bình luận (0)
Ngọc Hồng
Xem chi tiết
minh vu
30 tháng 1 2017 lúc 22:03

Vì người ta có thể dẫn điện, nên không cho người tiếp xúc mặt đất

(mặt đất mang điện tích âm, người mang điện tích dương sẽ gây ra tia lửa điện)

Bình luận (1)
Duoc Nguyen
Xem chi tiết
Nịna Hatori
6 tháng 5 2017 lúc 18:17

1. Khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau.

2. Vì khi lắp không đúng hiệu cực => mạch điện bị hở do nguồn điện lắp sai => Vạt dụng ko chạy.

Vì thế phải lắp đúng hiệu cực.

3.Vì nếu không lau thì bụi bẩn sẽ tạo ra cầu nối giữa 2 cực

=> bình bị chaaph mạch do két túa hoặc các tấm ngăn bị lỏng.

4. Theo mình: Vì khi sửa điện có thể điện sẽ truyền xuống đất. Nếu mà đễ chân dưới đất dễ bị điện giật.

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
15 tháng 4 2017 lúc 10:45

Bài 1:

Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.

Bài2:

Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện

Bình luận (0)
Hoàng Thị Khánh Hòa
18 tháng 5 2018 lúc 21:40

Bài 1:Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.

Bài2:Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Phạm Trung Kiên
5 tháng 5 2019 lúc 9:36

Bài 1: Điều đó là đúng. Vì một vật bị nhiễm điện có khả năng phóng điện qua các vật khác.

Bài 2: Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
15 tháng 4 2017 lúc 10:45

đănh 1 lần thui bn

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Anh
17 tháng 5 2018 lúc 21:50

rảnh koucche

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
15 tháng 4 2017 lúc 20:18

đánh 1 lần thui

Bình luận (2)
hieu nguyen
Xem chi tiết
ngô xuân kiên
25 tháng 2 2020 lúc 14:28

Giải thích các bước giải:

Gọi số dãy ghế ban đầu là x (dãy) (x>0)

=> số ghế của 1 dãy ban đầu là 120/x (ghế)

Khi kê thì kê được: x+2 (dãy) và số ghế 1 dãy là: 120/(x+2)

Ta có phương trình:

120x−120x+2=2⇒1x−1x+2=2120⇒x+2−xx(x+2)=160⇒60.2=x2+2x⇒x2+2x−120=0⇒x=10(do:x>0)120x−120x+2=2⇒1x−1x+2=2120⇒x+2−xx(x+2)=160⇒60.2=x2+2x⇒x2+2x−120=0⇒x=10(do:x>0)

Vậy trước khi sửa thì rạp có 10 dãy ghế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà Karry
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
15 tháng 3 2017 lúc 22:48

Trong quá trình chữa điện, có nhiều lúc bản thân chúng ta vô ý để các bộ phận trên cơ thể chạm vào các chỗ hở của mạch điện, như vậy rất nguy hiểm, nên phải ngồi lên ghế cách điện để tránh bị giật.

Chúc bn hx tốt!

Bình luận (2)
Đỗ Nguyễn Bảo Lâm
16 tháng 3 2017 lúc 22:03

Vì ghế là một vật cách điện ( đối với ghế gỗ ) cho nên khi sửa điện thì có thể các bộ phận của người sửa điện vô ý chạm vào chỗ hở của mạch điện nên khi người sửa điện ngồi trên ghế thì nếu nguời đó sơ ý để chạm vào chỗ hở của mạch điện thì dòng điện sẽ đi qua cơ thể của người sửa điện và truyền xuống ghế nên tránh bị giật. ( Lưu ý: ghế ở đây là ghế gỗ )

Bình luận (0)
Dương
12 tháng 2 2020 lúc 21:42

khi chúng ta sửa điện bình thng ng ta sẽ đi dép(lúc này có thể đứng hay ngồi đều đc cả) hoặc ngồi trên ghế để tránh tình trạng chẳng may ddoonhj tay vào điện hở nối chung để chân cách đất!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa