Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là
A. sử dụng cho một tổ chức chính trị.
B. có tính bắt buộc.
C. khuôn mẫu chung.
D. tính quy phạm phổ biến.
Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung phổ biến thể hiện đặc điểm của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến B.tính xác định chặt chẽ C. Tính bắt buộc chung D. Tính xử sự
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là
A. sử dụng cho một tổ chức chính trị.
B. có tính bắt buộc.
C. khuôn mẫu chung
D. tính quy phạm phổ biến.
Chọn đáp án D
Theo SGK Giáo dục công dân 12, tính quy phạm phổ biến của pháp luật chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng
A. đối với tất cả mọi người.
B. chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.
C. chỉ những người là công chức Nhà nước.
D. đối với những người vi phạm pháp luật.
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng đối với
A. tất cả mọi người
B. những người từ 18 tuổi trở lên
C. tất cả công chức nhà nước
D. những người vi phạm pháp luật
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng đối với
A. tất cả mọi người.
B. những người từ 18 tuổi trở lên.
C. tất cả công chức nhà nước
D. những người vi phạm pháp luật
Đáp án A
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng đối với tất cả mọi người.
Nhà nước đưa các quy phạm đao đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển xã hội vào trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ
A. các giá trị đạo đức.
B. các quyền của công dân.
C. tính phổ biến của pháp luật.
D. tính quyền lực của pháp luật.
Đặc trưng nào của pháp luật để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Cả A, B, C.
Đặc trưng nào của pháp luật để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Cả A, B, C.
1.Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật
hình sự?
A. Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông. B. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn.
C. Sản xuất pháo nổ trái phép.
D. Hủy bỏ giao dịch dân sự.
2.Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm
pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hình sự
3.Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quy ền áp
dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của
pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Hiệu lực tuyệt đối.
D. Khả năng đảm bảo thi hành cao.
4: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật, đòi hỏi Nhà nước phải làm như thế nào để người
dân biết được các quy định của pháp luật?
A. Tuyên truyền quy chế đối ngoại.
B. Sử dụng các biện pháp cưỡng chế.
C. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật.
D. Sử dụng các thủ đoạn cưỡng chế.