Chọn đáp án D
Theo SGK Giáo dục công dân 12, tính quy phạm phổ biến của pháp luật chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
Chọn đáp án D
Theo SGK Giáo dục công dân 12, tính quy phạm phổ biến của pháp luật chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là
A. sử dụng cho một tổ chức chính trị.
B. có tính bắt buộc.
C. khuôn mẫu chung
D. tính quy phạm phổ biến.
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng đối với
A. tất cả mọi người
B. những người từ 18 tuổi trở lên
C. tất cả công chức nhà nước
D. những người vi phạm pháp luật
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng đối với
A. tất cả mọi người.
B. những người từ 18 tuổi trở lên.
C. tất cả công chức nhà nước
D. những người vi phạm pháp luật
Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể hiện các quan niệm về ……………… có tính chất phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội.
A. Khoa học
B. Văn Hóa
C. Giáo dục
D. Đạo đức
Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể hiện các quan niệm về ……………… có tính chất phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội.
A. Khoa học
B. Văn Hóa
C. Giáo dục
D. Đạo đức
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng
A. nhiều lần, ở nhiều nơi.
B. một số lần, ở một số nơi.
C. trong một số trường hợp nhất định.
D. với một số đối tượng.
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng
A. nhiều lần, ở nhiều nơi
B. một số lần, ở một số nơi
C. trong một số trường hợp nhất định
D. với một số đối tượng
Đặc điểm để phân biệt giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức là
A. Tính dân tộc.
B. Tính nhân dân.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Các quy phạm đạo đức phù họp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính xác định cụ thể về mặt nội dung
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Tính trình tự kế hoạch của hệ thống pháp luật
D. Tính trình tự khoa học của pháp luật