Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn linh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
RashFord:)
5 tháng 4 2022 lúc 22:21

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-1+y}{2+3}=\dfrac{10}{5}=2\)
\(=>x-1=4=>x=5=>y=6\)

duy:)))
5 tháng 4 2022 lúc 22:47

ta có:
x-1/2=y/3
áp dụng:
x-1/2=y/3=x-1+y/2+3=x+y-1/5=11-1/5=2
⇒x-1=4⇔x=3
y=3.2⇔y=6

Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
7 tháng 2 2020 lúc 11:49

b. Ta có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\) (1)

\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{15+10+8}=\frac{11}{33}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{x}{15}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\cdot15=5\) \(\frac{y}{10}=\frac{1}{3}\Rightarrow y=\frac{1}{3}\cdot10=\frac{10}{3}\)

\(\frac{z}{8}=\frac{1}{3}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\cdot8\Rightarrow z=\frac{8}{3}\)

c. Ta thấy: \(\left(x+2\right)^{n+1}\ge0,\left(x+2\right)^{n+11}\ge0\) với mọi x.

Mà \(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\Rightarrow x+2\in\left\{0,1,-1\right\}\)

TH1: x + 2 = 0 => x = 0 - 2 => x = -2

TH2: x + 2 = 1 => x = 1 - 2 => x = -1

TH3: x + 2 = -1 => x = -1 - 2 => x = -3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Anh
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
1 tháng 4 2017 lúc 21:14

\(\frac{1}{x}-\frac{y}{11}=\frac{-2}{11}\)

Ta thấy cả số trừ và hiệu đều mẫu số là 11 

=> mẫu số số bị trừ là 11 ; x = 11

Ta có

\(\frac{1}{11}-\frac{y}{11}=-\frac{2}{11}\)

\(\frac{y}{11}=-\frac{2}{11}-\frac{1}{11}\)

\(\frac{y}{11}=\frac{3}{11}\)

=> y = 3

Asuka Kurashina
1 tháng 4 2017 lúc 21:21

\(\frac{1}{x}-\frac{y}{11}=\frac{-2}{11}\)

\(\frac{11}{11x}-\frac{y}{11}=\frac{-2}{11}\)

\(\frac{11}{11x}=\frac{-2+y}{11}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{-2+y}{11}\)

1 . 11 =  ( - 2 + y ) . x

11      = ( - 2 + y ) . x

-2 + y111-11-1
3111111

=> Nếu -2 + y = 11 thì y = 13 và x = 1

=> Nếu -2 + y = 1 thì y = 3 và    x = 11

=> Nếu -2 + y = -11 thì y = -9 và x = 1

=> Nếu -2 + y = -1 thì y = 1 và x = 11

secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 21:50

\(\left(x-1;y+2\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(11;1\right);\left(-1;-11\right);\left(-11;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;9\right);\left(12;-1\right);\left(0;-13\right);\left(-10;-3\right)\right\}\)

TV Cuber
17 tháng 5 2022 lúc 21:56

\(=>x-1;y+2\inƯ\left(11\right)\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x-1=11\\x-1=-11\\x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=12\\x=-10\\x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y+2=11\\y+2=-11\\y+2=1\\y+2=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=9\\y=-13\\y=-1\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Lê Thị Kim 	Anh
Xem chi tiết
Đinh Viết Minh
Xem chi tiết

xy + 3x-2y=11 
<=> x(y+3)-2(y+3)=5 
<=>(x-2)(y+3)=5 
suy ra (x-2) và (y+3) là các ước nguyên của 5. 
Th1. x-2=1 <=>x=3 
y+3=5 <=> y=2 
Th2 x-2=-1 <=> x=1 
y+3=-5 <=> y= -8 
Th3. x-2=5 <=> x=7 
y+3=1 <=> y= -2 
Th4. x-2= -5 <=> x= -3 
y+3= -1 <=> y= -4 

Vậy (x,y) = (3, 2); (1, -8); (7, -2); (-3, -4)

tích nha

Đinh Nữ Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:05

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

TomBoy  Là Tôi
Xem chi tiết
mùi
5 tháng 12 2017 lúc 13:24

xy-3x+2y-6=x+9

xy-3y+2y-x=6+9

xy-y-x=15